Dị vòng

Chia sẻ bởi hoàng hồng | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: dị vòng thuộc Hóa học

Nội dung tài liệu:

Dị vòng
Nội dung
I. Dị vòng không thơm
II. Dị vòng thơm 5 cạnh 1 dị tố
III. Dị vòng thơm 6 cạnh
IV. Vòng ngưng tụ
Khái niệm: Là hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có cấu tạo vòng kín và trong vòng có 1 hay nhiều dị tố

Các hệ dị vòng thường gặp
Các hệ dị vòng thường gặp
Các hệ dị vòng thường gặp
I. Các dị vòng không thơm
1. Tính chất hóa học của Oxetane và Oxirane
Tính chất hóa học của Oxetane, Oxirane và Aziridine
2. Các dị vòng không thơm
II. Các dị vòng thơm
Vòng năm cạnh có một dị tố
1. Tính thơm
Tính thơm tăng dần từ vòng furan, pirole đến thiophen vì độ âm điện của O>N>S, nên O giữ e chặt, O đóng góp e vào sự liên hợp ít nhất, nên vòng thiophen có tính thơm lớn nhất.
Các dị vòng thơm
Vòng năm cạnh có một dị tố
2. Điều chế các dị vòng 5 cạnh
2.1. Tổng hợp Paal-Knorr
2.2. Từ pentozan

2.3. Từ axetilen

2.4. Tổng hợp Iurep
3. Tổng hợp Furan và dẫn xuất
3.1) Tổng hợp Feist-Benary
Cơ chế
4. Tổng hợp Pyrrole và dẫn xuất
4. 1) Tổng hợp Knorr:
Từ α-Aminoxetone và hợp chất Carbonyl có nhóm Methylene được hoạt hóa
Cơ chế
5.Tổng hợp Thiophene và dẫn xuất
5.1) Từ dixeton và Mercaptoacetate:
Tổng hợp Thiophene và dẫn xuất
5.2) Từ Thiodiacetate và dixeton:
Tổng hợp Thiophene và dẫn xuất
5.3) Từ diaxetat và Mercaptoacetate:
6. Phản ứng của Pyrrole, Furan và Thiophene
Các chất này có khả năng phản ứng SEAr tốt hơn so với benzene
Khả năng phản ứng: pirole> furan>Thiophene >> Benzene vì oxi có độ âm điện lớn, S ở chu kỳ 3



Phản ứng thế xảy ra chủ yếu ở vị trí α. Giải thích?
Vị trí 2 có 3 CT cộng hưởng nên bền hơn
Phản ứng của Pyrrole, Furan và Thiophene
Nitrat hóa
Sulfonat hóa
Acyl hóa Friedel-Craft
Halogen hóa
Ghép đôi với muối Diazonium
Phản ứng với Carbene
Các phản ứng riêng của Pyrrole và Furan
6.1. Phản ứng nitro hóa SE
Thiophen có thể dùng HNO3đ vì vòng bền
6.2. Sunfo hóa SE
6.3. Axyl hóa SE
6.4. Fomyl hóa
6.5. Halogen hóa
6.6. Phản ứng thế nucleophin và thế gốc
Cơ chế
6.7. Phản ứng cộng
Cộng mở vòng:
Cộng đóng vòng:
6.8.Tính axit, base
Tính bazơ:
Phản ứng riêng của Pyrrole –Polimer hóa
III. Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố Piridin

Cấu trúc: C và N trong vòng đều lai hóa sp2,
dC-C=1,39A0, dC-N=1,3 A0, đây là một hợp chất thơm
2. Tính chất hóa học
Tính bazơ
Khả năng phản ứng thế E
Phản ứng thế E
Phản ứng thế E
Phản ứng thế Nu
Giải thích?
Giải thích
Phản ứng khử và oxi hóa
IV. Vòng ngưng tụ
Vòng Furan, Pyrroles và Thiophene ngưng tụ
Tổng hợp Indole
Fischer
Bischler
Reissert
Madelung
Từ Nitrostyrenes
Tổng hợp Oxyindoles
Tổng hợp Indole
1- Phương pháp Fischer tổng hợp Indole
Tổng hợp Indole
1- Phương pháp Fischer tổng hợp Indole
Tổng hợp Indole
1- Phương pháp Fischer tổng hợp Indole
Tổng hợp Indole
1- Phương pháp Fischer tổng hợp Indole
Tổng hợp Indole
1- Phương pháp Fischer tổng hợp Indole
Tổng hợp Indole
2- Tổng hợp Bischler
Tổng hợp Indole
2- Tổng hợp Bischler – Nhược điểm
Tổng hợp Indole
3- Tổng hợp Reissert
Tổng hợp Indole
4- Tổng hợp Madelung
Tổng hợp Oxyindole
Tổng hợp Oxyindole
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: hoàng hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)