Di truyen menden
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Hạnh |
Ngày 23/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: di truyen menden thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
LỚP: DH10DL
Thực hiện:
Nguyễn Thị Tiểu Linh
Võ Thị Mỹ Ngọc
Tô Hồng Thắm
Bùi Thị Bảo Trâm
Phạm Uyên Phương
Đỗ Phi Phúc
Lê Quang Hòa
Nguyễn Văn Chiến
Trần Văn Đạt
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề Tài
DI TRUYỀN MENDEN
NỘI DUNG
Giới thiệu
Qui luật phân li
Qui luật phân li độc lập
I: GIỚI THIỆU VỀ MENDEL
Cc b?n cĩ bi?t dy l ai khơng no?
Người đặt nền móng cho di truyền học
gregor mendel
1822-1884
Gregor Mendel sing ngày 22/07/1822 tại vùng Moriva thuộc Tiệp Khắc.
Hết trung học 1843 ông vào tu viện Phoma tại Bruno vùng Bohem.
Làm thí nghiệm trên đậu Hà Lan từ 1856 đến 1863.
1865 di truyền học ra đời.
1866 công trình của Menden được công bố với tất cả những nội dung cơ bản của di truyền học.
Ngày 6/1/1884 ông mất do viêm thận nặng.
II: Qui luật phân li
MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN VỀ DI TRUYỀN HỌC
Nhiễm sắc thể (chromosome):là những vật thể nằm trong nhân tế bào có vai trò quan trọng trong các hiện tượng di truyền học.Có thành phần chủ yếu là AND và histone.
Gen (gene): là một đoạn AND có nhiệm vụ điều khiển việc tổng hợp một loại protid nào đó trong tế bào.
Ổ gen (locus): vị trí xác định nằm trong thể nhiễm sắc được gọi là ổ gen
MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN VỀ DI TRUYỀN HỌC
Kiểu gen(genotype): là tổ hợp toàn bộ các gen nằm trong tế bào, là cấu trúc di truyền bên trong, là tổ hợp toàn bộ các yếu tố di truyền đặc trưng cho cơ thể.
Kiểu hình (phenotype): là tổ hợp toàn bộ các tính trạng hình thái, sinh lí của cơ thể.Tương ứng với một kiểu hình có thể có những kiểu gen khác nhau và ngược lại.
Alen (allel): là những hình thái cấu trúc khác nhau của cùng một gen.
MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN VỀ DI TRUYỀN HỌC
Đồng hợp tử (homozygote): nếu cơ thể mang cặp alen gồm những gen giống nhau (như AA, bb,…) thì cơ thể đó được gọi là cơ thể đồng hợp tử về tính trạng đó.
Dị hợp tử ( heterogyzygote): nếu cơ thể mang cặp alen gồm những gen khác nhau (như Aa, Bb,…) thì cơ thể đó được gọi là cơ thể dị hợp tử.
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
Phương pháp nghiên cứu DTH của Menđen có gì khác những người đi trước?
Lai và phân tích cơ thể lai bao gồm các bước:
1. Tạo các dòng thuần chủng có các kiểu hình tương phản bằng cách cho tự thụ qua nhiều thế hệ.
2. Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1 hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1, F2, F3.
3. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đưa ra giả thuyết để giải thích kết quả.
4. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết.
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
Thí nghiệm:
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
Thí nghiệm và cách suy luận của Menđen:
Pt/c: cây hoa đỏ x cây hoa trắng
F1: toàn cây hoa đỏ (hoa trắng đâu?)
F1 x F1: cây hoa đỏ x cây hoa đỏ
F2: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
F1 x F1: cây hoa đỏ (Aa) x cây hoa đỏ (Aa)
Nếu kí hiệu nhân tố đỏ (trội) là A và nhân tố trắng (lặn) là a, ta có:
G1: (1/2 A : 1/2a) (1/2A : 1/2a)
F2: 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa
F2: 3/4 A- (đỏ) : 1/4 aa (trắng)
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC
1. Nội dung giả thuyết:
- Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định. Trong tế bào nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau.
- Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền.
- Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử.
2. Kiểm tra giả thuyết:
Làm thế nào để biết cây hoa đỏ có 2 nhân tố di truyền đều trội (thuần chủng)?
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC
1. Nội dung giả thuyết:
2. Kiểm tra giả thuyết:
Có thể lai kiểm nghiệm (lai phân tích) bằng cách lai với cây hoa trắng. Nếu kết quả toàn cây hoa đỏ thì cây hoa đỏ cần kiểm tra là thuần chủng. Nếu kết quả phân tính (1 đỏ : 1 trắng) thì cây hoa đỏ cần kiểm tra không thuần chủng.
Lai phân tích:
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
aa
G:
F1:
A
a
Toàn đỏ:
A
A
a
A
-
A
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
aa
G:
F1:
A
a
1 đỏ
a
A
-
A
-
a
: 1 trắng
a
a
a
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC
1. Nội dung giả thuyết:
2. Kiểm tra giả thuyết:
3. Nội dung của quy luật:
Mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con 1 cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của 1 cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia.
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC
III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI
- Trong tế bào sinh dưỡng, các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng và chứa các cặp alen tương ứng.
Cặp NST tương đồng
F1 x F1
(Cây hoa đỏ)
(Cây hoa đỏ)
A
G1
A
a
a
Cặp NST tương đồng
Gen - alen
x
F2
III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC
III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI
- Khi giảm phân tạo giao tử, mỗi NST trong từng cặp tương đồng phân li đồng đều về các giao tử, dẫn đến sự phân li của các alen tương ứng và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh, dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các alen tương ứng.
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
P:
G:
F1:
G:
F2:
F1 X F1 :
X
X
50%
:50%
50%
:50%
III:ĐỊNH LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. Thí nghiệm lai hai tính trạng
1. Thí nghiệm của Menđen
PTC:
x
F1:
F1 tự thụ:
F2:
Hạt vàng, trơn
Hạt xanh, nhăn
100% Hạt vàng, trơn
32 (1/16)
Hạt xanh, nhăn
108 (3/16)
Hạt xanh, trơn
101 (3/16)
Hạt vàng, nhăn
315 (9/16)
Hạt vàng, trơn
♀(♂)
♂(♀)
2. Nhận xét:
Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2:
Về màu sắc hạt:
Về hình dạng vỏ hạt:
các cặp tính trạng màu sắc hạt và hình dạng vỏ hạt di truyền độc lập với nhau.
3/4
1/4
3/4
1/4
I. Thí nghiệm lai hai tính trạng
1/4
3/4
3/4
1/4
1/4
3/4
3/4
1/4
X
= 9/16
X
= 3/16
X
= 3/16
X
= 1/16
xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
Tỉ lệ kiểu hình ở F2:
1/4
3. Nội dung quy luật phân li độc lập:
Các cặp nhân tố di truyền qui định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử
I. Thí nghiệm lai hai tính trạng
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
Mỗi cặp alen quy định một cặp tính trạng nằm trên một cặp NST tương đồng.
PTC:
x
Hạt vàng, trơn
Hạt xanh, nhăn
GP:
F1:
100% Hạt vàng, trơn
Mỗi cặp alen quy định một cặp tính trạng nằm trên một cặp NST tương đồng.
Trong quá trình phát sinh giao tử của F1 có sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng, dẫn tới sự phân li độc lập của các cặp gen tương ứng, tạo nên các loại giao tử khác nhau với xác suất ngang nhau.
II. Cơ sở tế bào học
F1 tự thụ:
x
Hạt vàng, trơn
G:
Hạt vàng, trơn
Mỗi cặp alen quy định một cặp tính trạng nằm trên một cặp NST tương đồng.
Trong quá trình phát sinh giao tử của F1 có sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng, dẫn tới sự phân li độc lập của các cặp gen tương ứng, tạo nên các loại giao tử khác nhau với xác suất ngang nhau.
Trong quá trình thụ tinh, các loại giao tử này kết hợp ngẫu nhiên với xác suất ngang nhau tạo nên F2.
II. Cơ sở tế bào học
♀ ♂
♀
♂
1/16 AABB
2/16 AABb
2/16 AaBB
4/16 AaBb
1/16 AAbb
2/16 Aabb
1/16 aaBB
2/16 aaBb
1/16 aabb
9/16 hạt vàng, trơn (A-B-)
3/16 hạt vàng, nhăn (A-bb)
3/16 hạt xanh, trơn (aaB-)
1/16 hạt xanh, nhăn (aabb)
Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử đưa đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen.
II. Cơ sở tế bào học
ĐiỀU KiỆN CẦN THIẾT ĐỂ ĐỊNH LuẬT NGHIỆM ĐÚNG
Mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng riêng biệt.
Các kiểu giao tử được tạo thành với tần số như nhau.
Sự kết hợp các giao tử hoàn toàn ngẫu nhiên.
Các hợp tử và cơ thể mới tạo thành có sức sống như nhau.
III. Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT MENDEN
Nếu biết được các gen qui định các tính trạng nào đó phân li độc lập thì có thể dự đoán được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau.
Khi các cặp alen phân li độc lập thì qua trình sinh sản hữu tính sẽ tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp.
Giả sử các cặp gen khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Hãy điền các số liệu vào chỗ có dấu (?) trong bảng 9 và rút ra công thức tổng quát cho tỉ lệ các loại giao tử, kiểu gen, kiểu hình,… trong phép lai n tính trạng.
* Bảng công thức tổng quát cho các phép lai 2 hay nhiều cặp tính trạng
NGUYÊN NHÂN MENDEN CHỌN ĐẬU HÀ LAN LÀM ĐỐI TƯỢNG THÍ NGHIỆM
Vì đậu Hà Lan là đối tượng thuận tiện cho việc nghiên cứu với nhiều ưu điểm như: dễ trồng, thời gian thu hoạch nhanh, cây tự thụ phấn, vì vậy việc theo dõi kết quả lai cũng như tự thụ phấn của cây trong thí nghiệm là hoàn toàn chính xác.
PHÂN BiỆT QUI LUẬT PHÂN LI & QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
Qui luật phân li:
Lai một cặp tính trạng,do một cặp gen qui định nằm trên một cặp NST.
F1 luôn thể hiện tính trạng trội
Kết quả F2 luôn thể hiện tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.
Lai phân tích: luôn chọn cơ thể ở F1 X cơ thể ở F2 có kiểu gen đồng lặn.
Lai thuận nghịch F1 giống nhau.
Qui luật phân li độc lập:
Lai hai cặp tính trạng,do 2 cặp qui định nằm trên hai cặp NST.
Lai thuận,nghịch cho kết quả giống nhau.
F1 x F1 F2 có tỉ lệ kiểu gen: 1 : 2 : 1 :2 : 4 : 2 : 1 : 2 : 1,tỉ lệ kiểu hình: 9 : 3 :3 : 1.
Kết quả lai phân tích: 1 : 1.
* Củng cố
1. Theo thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng trơn và hạt xanh nhăn với nhau được F1 đều hạt vàng trơn.
Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình là
A. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh nhăn: 1 xanh trơn
B. 9 vàng trơn: 3 xanh trơn: 3 xanh nhăn: 1 vàng nhăn
C. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh trơn: 1 xanh nhăn
D. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh nhăn: 1 vàng trơn
Củng cố
2. Theo Menđen, nội dung của qui luật phân li độc lập là các
A. cặp tính trạng di truyền riêng rẽ.
B. cặp tính trạng di truyền độc lập.
C. tính trạng khác loại tổ hợp lại tạo thành biến dị tổ hợp.
D. cặp alen (nhân tố di truyền) phân li độc lập trong giảm phân.
* Củng cố
3. Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại giao tử được xác định theo công thức
A. 2n
B. 5n
C. 4n
D. 3n
NGUỒN:
Sách Sinh Học Đại Cương (đại học Nông Lâm TPHCM).
Sách giáo khoa Sinh Học 12 (nâng cao).
www.baigiangdientu.com.vn.
www.hocmai.com.vn.
Một số sinh viên các khóa trước.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
LỚP: DH10DL
Thực hiện:
Nguyễn Thị Tiểu Linh
Võ Thị Mỹ Ngọc
Tô Hồng Thắm
Bùi Thị Bảo Trâm
Phạm Uyên Phương
Đỗ Phi Phúc
Lê Quang Hòa
Nguyễn Văn Chiến
Trần Văn Đạt
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề Tài
DI TRUYỀN MENDEN
NỘI DUNG
Giới thiệu
Qui luật phân li
Qui luật phân li độc lập
I: GIỚI THIỆU VỀ MENDEL
Cc b?n cĩ bi?t dy l ai khơng no?
Người đặt nền móng cho di truyền học
gregor mendel
1822-1884
Gregor Mendel sing ngày 22/07/1822 tại vùng Moriva thuộc Tiệp Khắc.
Hết trung học 1843 ông vào tu viện Phoma tại Bruno vùng Bohem.
Làm thí nghiệm trên đậu Hà Lan từ 1856 đến 1863.
1865 di truyền học ra đời.
1866 công trình của Menden được công bố với tất cả những nội dung cơ bản của di truyền học.
Ngày 6/1/1884 ông mất do viêm thận nặng.
II: Qui luật phân li
MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN VỀ DI TRUYỀN HỌC
Nhiễm sắc thể (chromosome):là những vật thể nằm trong nhân tế bào có vai trò quan trọng trong các hiện tượng di truyền học.Có thành phần chủ yếu là AND và histone.
Gen (gene): là một đoạn AND có nhiệm vụ điều khiển việc tổng hợp một loại protid nào đó trong tế bào.
Ổ gen (locus): vị trí xác định nằm trong thể nhiễm sắc được gọi là ổ gen
MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN VỀ DI TRUYỀN HỌC
Kiểu gen(genotype): là tổ hợp toàn bộ các gen nằm trong tế bào, là cấu trúc di truyền bên trong, là tổ hợp toàn bộ các yếu tố di truyền đặc trưng cho cơ thể.
Kiểu hình (phenotype): là tổ hợp toàn bộ các tính trạng hình thái, sinh lí của cơ thể.Tương ứng với một kiểu hình có thể có những kiểu gen khác nhau và ngược lại.
Alen (allel): là những hình thái cấu trúc khác nhau của cùng một gen.
MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN VỀ DI TRUYỀN HỌC
Đồng hợp tử (homozygote): nếu cơ thể mang cặp alen gồm những gen giống nhau (như AA, bb,…) thì cơ thể đó được gọi là cơ thể đồng hợp tử về tính trạng đó.
Dị hợp tử ( heterogyzygote): nếu cơ thể mang cặp alen gồm những gen khác nhau (như Aa, Bb,…) thì cơ thể đó được gọi là cơ thể dị hợp tử.
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
Phương pháp nghiên cứu DTH của Menđen có gì khác những người đi trước?
Lai và phân tích cơ thể lai bao gồm các bước:
1. Tạo các dòng thuần chủng có các kiểu hình tương phản bằng cách cho tự thụ qua nhiều thế hệ.
2. Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1 hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1, F2, F3.
3. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đưa ra giả thuyết để giải thích kết quả.
4. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết.
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
Thí nghiệm:
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
Thí nghiệm và cách suy luận của Menđen:
Pt/c: cây hoa đỏ x cây hoa trắng
F1: toàn cây hoa đỏ (hoa trắng đâu?)
F1 x F1: cây hoa đỏ x cây hoa đỏ
F2: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
F1 x F1: cây hoa đỏ (Aa) x cây hoa đỏ (Aa)
Nếu kí hiệu nhân tố đỏ (trội) là A và nhân tố trắng (lặn) là a, ta có:
G1: (1/2 A : 1/2a) (1/2A : 1/2a)
F2: 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa
F2: 3/4 A- (đỏ) : 1/4 aa (trắng)
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC
1. Nội dung giả thuyết:
- Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định. Trong tế bào nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau.
- Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền.
- Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử.
2. Kiểm tra giả thuyết:
Làm thế nào để biết cây hoa đỏ có 2 nhân tố di truyền đều trội (thuần chủng)?
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC
1. Nội dung giả thuyết:
2. Kiểm tra giả thuyết:
Có thể lai kiểm nghiệm (lai phân tích) bằng cách lai với cây hoa trắng. Nếu kết quả toàn cây hoa đỏ thì cây hoa đỏ cần kiểm tra là thuần chủng. Nếu kết quả phân tính (1 đỏ : 1 trắng) thì cây hoa đỏ cần kiểm tra không thuần chủng.
Lai phân tích:
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
aa
G:
F1:
A
a
Toàn đỏ:
A
A
a
A
-
A
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
aa
G:
F1:
A
a
1 đỏ
a
A
-
A
-
a
: 1 trắng
a
a
a
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC
1. Nội dung giả thuyết:
2. Kiểm tra giả thuyết:
3. Nội dung của quy luật:
Mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con 1 cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của 1 cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia.
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC
III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI
- Trong tế bào sinh dưỡng, các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng và chứa các cặp alen tương ứng.
Cặp NST tương đồng
F1 x F1
(Cây hoa đỏ)
(Cây hoa đỏ)
A
G1
A
a
a
Cặp NST tương đồng
Gen - alen
x
F2
III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC
III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI
- Khi giảm phân tạo giao tử, mỗi NST trong từng cặp tương đồng phân li đồng đều về các giao tử, dẫn đến sự phân li của các alen tương ứng và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh, dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các alen tương ứng.
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
P:
G:
F1:
G:
F2:
F1 X F1 :
X
X
50%
:50%
50%
:50%
III:ĐỊNH LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. Thí nghiệm lai hai tính trạng
1. Thí nghiệm của Menđen
PTC:
x
F1:
F1 tự thụ:
F2:
Hạt vàng, trơn
Hạt xanh, nhăn
100% Hạt vàng, trơn
32 (1/16)
Hạt xanh, nhăn
108 (3/16)
Hạt xanh, trơn
101 (3/16)
Hạt vàng, nhăn
315 (9/16)
Hạt vàng, trơn
♀(♂)
♂(♀)
2. Nhận xét:
Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2:
Về màu sắc hạt:
Về hình dạng vỏ hạt:
các cặp tính trạng màu sắc hạt và hình dạng vỏ hạt di truyền độc lập với nhau.
3/4
1/4
3/4
1/4
I. Thí nghiệm lai hai tính trạng
1/4
3/4
3/4
1/4
1/4
3/4
3/4
1/4
X
= 9/16
X
= 3/16
X
= 3/16
X
= 1/16
xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
Tỉ lệ kiểu hình ở F2:
1/4
3. Nội dung quy luật phân li độc lập:
Các cặp nhân tố di truyền qui định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử
I. Thí nghiệm lai hai tính trạng
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
Mỗi cặp alen quy định một cặp tính trạng nằm trên một cặp NST tương đồng.
PTC:
x
Hạt vàng, trơn
Hạt xanh, nhăn
GP:
F1:
100% Hạt vàng, trơn
Mỗi cặp alen quy định một cặp tính trạng nằm trên một cặp NST tương đồng.
Trong quá trình phát sinh giao tử của F1 có sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng, dẫn tới sự phân li độc lập của các cặp gen tương ứng, tạo nên các loại giao tử khác nhau với xác suất ngang nhau.
II. Cơ sở tế bào học
F1 tự thụ:
x
Hạt vàng, trơn
G:
Hạt vàng, trơn
Mỗi cặp alen quy định một cặp tính trạng nằm trên một cặp NST tương đồng.
Trong quá trình phát sinh giao tử của F1 có sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng, dẫn tới sự phân li độc lập của các cặp gen tương ứng, tạo nên các loại giao tử khác nhau với xác suất ngang nhau.
Trong quá trình thụ tinh, các loại giao tử này kết hợp ngẫu nhiên với xác suất ngang nhau tạo nên F2.
II. Cơ sở tế bào học
♀ ♂
♀
♂
1/16 AABB
2/16 AABb
2/16 AaBB
4/16 AaBb
1/16 AAbb
2/16 Aabb
1/16 aaBB
2/16 aaBb
1/16 aabb
9/16 hạt vàng, trơn (A-B-)
3/16 hạt vàng, nhăn (A-bb)
3/16 hạt xanh, trơn (aaB-)
1/16 hạt xanh, nhăn (aabb)
Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử đưa đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen.
II. Cơ sở tế bào học
ĐiỀU KiỆN CẦN THIẾT ĐỂ ĐỊNH LuẬT NGHIỆM ĐÚNG
Mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng riêng biệt.
Các kiểu giao tử được tạo thành với tần số như nhau.
Sự kết hợp các giao tử hoàn toàn ngẫu nhiên.
Các hợp tử và cơ thể mới tạo thành có sức sống như nhau.
III. Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT MENDEN
Nếu biết được các gen qui định các tính trạng nào đó phân li độc lập thì có thể dự đoán được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau.
Khi các cặp alen phân li độc lập thì qua trình sinh sản hữu tính sẽ tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp.
Giả sử các cặp gen khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Hãy điền các số liệu vào chỗ có dấu (?) trong bảng 9 và rút ra công thức tổng quát cho tỉ lệ các loại giao tử, kiểu gen, kiểu hình,… trong phép lai n tính trạng.
* Bảng công thức tổng quát cho các phép lai 2 hay nhiều cặp tính trạng
NGUYÊN NHÂN MENDEN CHỌN ĐẬU HÀ LAN LÀM ĐỐI TƯỢNG THÍ NGHIỆM
Vì đậu Hà Lan là đối tượng thuận tiện cho việc nghiên cứu với nhiều ưu điểm như: dễ trồng, thời gian thu hoạch nhanh, cây tự thụ phấn, vì vậy việc theo dõi kết quả lai cũng như tự thụ phấn của cây trong thí nghiệm là hoàn toàn chính xác.
PHÂN BiỆT QUI LUẬT PHÂN LI & QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
Qui luật phân li:
Lai một cặp tính trạng,do một cặp gen qui định nằm trên một cặp NST.
F1 luôn thể hiện tính trạng trội
Kết quả F2 luôn thể hiện tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.
Lai phân tích: luôn chọn cơ thể ở F1 X cơ thể ở F2 có kiểu gen đồng lặn.
Lai thuận nghịch F1 giống nhau.
Qui luật phân li độc lập:
Lai hai cặp tính trạng,do 2 cặp qui định nằm trên hai cặp NST.
Lai thuận,nghịch cho kết quả giống nhau.
F1 x F1 F2 có tỉ lệ kiểu gen: 1 : 2 : 1 :2 : 4 : 2 : 1 : 2 : 1,tỉ lệ kiểu hình: 9 : 3 :3 : 1.
Kết quả lai phân tích: 1 : 1.
* Củng cố
1. Theo thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng trơn và hạt xanh nhăn với nhau được F1 đều hạt vàng trơn.
Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình là
A. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh nhăn: 1 xanh trơn
B. 9 vàng trơn: 3 xanh trơn: 3 xanh nhăn: 1 vàng nhăn
C. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh trơn: 1 xanh nhăn
D. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh nhăn: 1 vàng trơn
Củng cố
2. Theo Menđen, nội dung của qui luật phân li độc lập là các
A. cặp tính trạng di truyền riêng rẽ.
B. cặp tính trạng di truyền độc lập.
C. tính trạng khác loại tổ hợp lại tạo thành biến dị tổ hợp.
D. cặp alen (nhân tố di truyền) phân li độc lập trong giảm phân.
* Củng cố
3. Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại giao tử được xác định theo công thức
A. 2n
B. 5n
C. 4n
D. 3n
NGUỒN:
Sách Sinh Học Đại Cương (đại học Nông Lâm TPHCM).
Sách giáo khoa Sinh Học 12 (nâng cao).
www.baigiangdientu.com.vn.
www.hocmai.com.vn.
Một số sinh viên các khóa trước.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)