DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Công |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ.
Các chương trước chúng ta đă nghiên cứu các qui luật di truyền ở từng cá thể, nhưng trong thực tế sinh vật luôn tồn tại và phát triển thành đàn, bầy hoặc quần thể. Trong quần thể, do tác động của các yếu tố: đột biến, chọn lọc (tự nhiên, nhân tạo), thay đổi số lượng cá thể, các h́nh thức giao phối, sinh sản khác nhau của các cá thể trong quần thể sẽ dẫn đến những thay đổi về di truyền trong quần thể. Chương này chúng ta sẽ nghiên cứu về cấu trúc di truyền quần thể, các biến động về di truyền do ảnh hưởng của các nhân tố tác động vào quần thể. Những thay đổi về di truyền quần thể qua các thế hệ được ứng dụng trong chọn lọc và nhân giống động vật.
1. Khái niệm về quần thể.
1.1 Định nghĩa quần thể.
Quần thể là tập hợp gồm nhiều cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa lý nhất định, có cơ chế thích ứng chung đối với các điều kiện sống cụ thể và tạo thành một hệ thống di truyền hoàn chỉnh, có khả năng duy tŕ sự ổn định về cấu trúc của ḿnh và có khả năng tham gia vào những biến đổi của quá tŕnh tiến hóa.
Các quần thể được h́nh thành dưới ảnh hưởng của các điều kiện sinh tồn trên cơ sở mối quan hệ tương tác giữa ba nhân tố tiến hóa.
Các giống động vật và thực vật trong nông nghiệp cũng là những quần thể nhưng được tạo nên bởi chọn lọc nhân tạo.
Quần thể sinh học (biological population) là một nhóm bản chất sống tồn tại trong các tập đoàn hữu cơ được xác định về mặt không gian và thời gian, R. Pearl, 1937. Quần thể sinh học lớn nhất là một hệ sinh thái. Quần thể sinh học khác với các quần thể bằng các đặc tính bản chất sống, có giới hạn không gian và thời gian.
Quần thể di truyền (genetical population) là quần thể sinh học cùng loài. Như vậy, quần thể di truyền có những giới hạn:
- Không gian
- Thời gian
- Cùng loài: để giao phối cho đời con hữu thụ.
Quần thể Mendel (Mendelial population) là một quần thể di truyền có sức sống như nhau. Như vậy quần thể Mendel bao hàm tính đồng nhất về di truyền, ví dụ một ḍng thuần.
Ḍng thuần là tập hợp gồm nhiều cá thể cùng loài có mức độ giống nhau cao về kiểu di truyền và kiểu h́nh.
Quần thể địa phương là nhóm các cá thể của một loài sinh sống trong một khu vực giống nhau.
1.2 Vốn gen.
Là toàn bộ thông tin di truyền, tức là một hệ đầy đủ tất cả các alen của tất cả các gen được h́nh thành trong quá tŕnh tiến hóa của quần thể, có tại một thời điểm nhất định.
1.3 Tần số gen và tần số kiểu gen.
Để phân tích di truyền các quần thể, cần xác định được tần số các alen (gen) hiện có để có thể phát hiện được những biến đổi theo thời gian, tức là trong quá tŕnh tiến hóa của sinh vật. Nếu xét quần thể có 2 gen alen là A và a th́ quần thể sẽ có 3 dạng kiểu gen AA, Aa và aa.
- Tần số tuyệt đối kiểu gen: Là số cá thể có các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Kiểu gen đồng hợp trội: Số cá thể có kiểu gen đồng hợp trội, kư hiệu là D
Kiểu gen dị hợp: Số cá thể có kiểu gen dị hợp, kư hiệu là H
Kiểu gen đồng hợp lặn: Số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn, kư hiệu là R
Ta có D + H + R = N (số cá thể của quần thể).
- Tần số tương đối kiểu gen: Là tỷ lệ các cá thể có kiểu gen khác nhau trong tổng số cá thể của quần thể.
Kiểu gen đồng hợp trội, kư hiệu là
Kiểu gen dị hợp, kư hiệu là
Kiểu gen đồng hợp lặn, kư hiệu là r = R/N
Ta có : d + h + r = 1 hoặc bằng 100%.
- Tần số tuyệt đối của gen: Là số alen trội, alen lặn trong quần thể.
Gen trội, kư hiệu là P = 2D + H
Gen lặn, kư hiệu là Q = 2R + H
Ta có P + Q = 2N
- Tần số tương đối của gen: Là tỷ lệ alen trội, alen lặn so với tổng số alen trong quần thể. Gen trội, kư hiệu là
Gen lặn, kư hiệu là
Ta có p + q = 1 hoặc bằng 100%.
1.4 Cấu trúc di truyền của quần thể.
Là tần số tương đối các alen (gen) và các kiểu gen có trong
Các chương trước chúng ta đă nghiên cứu các qui luật di truyền ở từng cá thể, nhưng trong thực tế sinh vật luôn tồn tại và phát triển thành đàn, bầy hoặc quần thể. Trong quần thể, do tác động của các yếu tố: đột biến, chọn lọc (tự nhiên, nhân tạo), thay đổi số lượng cá thể, các h́nh thức giao phối, sinh sản khác nhau của các cá thể trong quần thể sẽ dẫn đến những thay đổi về di truyền trong quần thể. Chương này chúng ta sẽ nghiên cứu về cấu trúc di truyền quần thể, các biến động về di truyền do ảnh hưởng của các nhân tố tác động vào quần thể. Những thay đổi về di truyền quần thể qua các thế hệ được ứng dụng trong chọn lọc và nhân giống động vật.
1. Khái niệm về quần thể.
1.1 Định nghĩa quần thể.
Quần thể là tập hợp gồm nhiều cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa lý nhất định, có cơ chế thích ứng chung đối với các điều kiện sống cụ thể và tạo thành một hệ thống di truyền hoàn chỉnh, có khả năng duy tŕ sự ổn định về cấu trúc của ḿnh và có khả năng tham gia vào những biến đổi của quá tŕnh tiến hóa.
Các quần thể được h́nh thành dưới ảnh hưởng của các điều kiện sinh tồn trên cơ sở mối quan hệ tương tác giữa ba nhân tố tiến hóa.
Các giống động vật và thực vật trong nông nghiệp cũng là những quần thể nhưng được tạo nên bởi chọn lọc nhân tạo.
Quần thể sinh học (biological population) là một nhóm bản chất sống tồn tại trong các tập đoàn hữu cơ được xác định về mặt không gian và thời gian, R. Pearl, 1937. Quần thể sinh học lớn nhất là một hệ sinh thái. Quần thể sinh học khác với các quần thể bằng các đặc tính bản chất sống, có giới hạn không gian và thời gian.
Quần thể di truyền (genetical population) là quần thể sinh học cùng loài. Như vậy, quần thể di truyền có những giới hạn:
- Không gian
- Thời gian
- Cùng loài: để giao phối cho đời con hữu thụ.
Quần thể Mendel (Mendelial population) là một quần thể di truyền có sức sống như nhau. Như vậy quần thể Mendel bao hàm tính đồng nhất về di truyền, ví dụ một ḍng thuần.
Ḍng thuần là tập hợp gồm nhiều cá thể cùng loài có mức độ giống nhau cao về kiểu di truyền và kiểu h́nh.
Quần thể địa phương là nhóm các cá thể của một loài sinh sống trong một khu vực giống nhau.
1.2 Vốn gen.
Là toàn bộ thông tin di truyền, tức là một hệ đầy đủ tất cả các alen của tất cả các gen được h́nh thành trong quá tŕnh tiến hóa của quần thể, có tại một thời điểm nhất định.
1.3 Tần số gen và tần số kiểu gen.
Để phân tích di truyền các quần thể, cần xác định được tần số các alen (gen) hiện có để có thể phát hiện được những biến đổi theo thời gian, tức là trong quá tŕnh tiến hóa của sinh vật. Nếu xét quần thể có 2 gen alen là A và a th́ quần thể sẽ có 3 dạng kiểu gen AA, Aa và aa.
- Tần số tuyệt đối kiểu gen: Là số cá thể có các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Kiểu gen đồng hợp trội: Số cá thể có kiểu gen đồng hợp trội, kư hiệu là D
Kiểu gen dị hợp: Số cá thể có kiểu gen dị hợp, kư hiệu là H
Kiểu gen đồng hợp lặn: Số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn, kư hiệu là R
Ta có D + H + R = N (số cá thể của quần thể).
- Tần số tương đối kiểu gen: Là tỷ lệ các cá thể có kiểu gen khác nhau trong tổng số cá thể của quần thể.
Kiểu gen đồng hợp trội, kư hiệu là
Kiểu gen dị hợp, kư hiệu là
Kiểu gen đồng hợp lặn, kư hiệu là r = R/N
Ta có : d + h + r = 1 hoặc bằng 100%.
- Tần số tuyệt đối của gen: Là số alen trội, alen lặn trong quần thể.
Gen trội, kư hiệu là P = 2D + H
Gen lặn, kư hiệu là Q = 2R + H
Ta có P + Q = 2N
- Tần số tương đối của gen: Là tỷ lệ alen trội, alen lặn so với tổng số alen trong quần thể. Gen trội, kư hiệu là
Gen lặn, kư hiệu là
Ta có p + q = 1 hoặc bằng 100%.
1.4 Cấu trúc di truyền của quần thể.
Là tần số tương đối các alen (gen) và các kiểu gen có trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)