Di sản thế giói
Chia sẻ bởi nguyễn thị thanh huyền |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: di sản thế giói thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Di sản thiên nhiên thế giới:
1. Vịnh Hạ Long: Ngày 17/12/1994, UNESCO đã đưa vịnh Hạ Long vào danh mục di sản thiên nhiên. Ngày 2/12/2000, UNESCO tiếp tục công nhận vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới lần thứ 2.
2. Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng: Năm 2003, được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới
Di sản văn hóa thế giới
Quần thể di tích Cố đô Huế: Tháng12/1993, UNESCO đã công nhận quần thể di tích Cố đô Huế là di sản văn hoá thế giới.
Khi dạy bài 28 phần I “Sự phát triển văn hóa,nghệ thuật … thế kỉ XIX”
/
phố cổ Hội An: Ngày 4/12/1999, UNESCO đã công nhận đô thị cổ Hội An là di sản văn hóa thế giới.
Bài 23 “Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII, phần I – Kinh tế mục c – thương nghiệp
/
Thánh địa Mỹ Sơn: Ngày 1/12/1999, UNESCO đã công nhận Thánh địa Mỹ Sơn là di sản văn hóa thế giới.
Bài 24 “Nước Chămpa”
/
Hoàng thành Thăng Long: Ngày 31/7/2010, UNESCO công nhận khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới.
Sử 7 bài 15 văn hóa thời Trần
/
Thành nhà Hồ: Ngày 27/6/2011, UNESCO đã đưa di tích Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) vào danh mục di sản văn hóa Thế giới.
Bài 16 sử 7 Nhà Hồ thành lập
/
Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới
Nhã nhạc cung đình Huế: Ngày 7/11/2003, nhã nhạc cung đình Huế đã được UNESCO đưa vào danh mục Kiệt tác phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên: Di sản này được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại vào ngày 15/11/2005.
Dân ca quan họ: Ngày 30/9/2009, quan họ đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
Các bài sử 7 mục văn hóa
/
Ca trù: Ngày 1/10/2009, ca trù được công nhận là di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp
Các bài sử 7 mục văn hóa
Hội Gióng: UNESCO đã chính thức công nhận Hội Gióng là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào ngày 16/11/2010.
Bài 12 sử 6 – nước Văn Lang
/
Hát xoan: Ngày 24/11/2011, UNESCO đã công nhận hát xoan - Phú Thọ là Di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại với những giá trị cộng đồng trong việc sáng tạo và truyền dạy từ đời này qua đời khác.
Các bài sử 7 mục văn hóa
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Ngày 6/12/2012, UNESCO công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại với những yếu tố thuộc đời sống tâm linh của người Việt Nam
Bài 12 sử 6 nước văn Lang
/
Đờn ca tài tử: Ngày 5/12/2013, UNESCO công nhận nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Bài 28 sử 7 – văn hóa
Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh: Vào lúc 23 giờ 10 ngày 27.11.2014 (theo giờ Việt Nam), phiên họp lần thứ 9 của Ủy ban liên chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (trực thuộc UNESCO) diễn ra tại Paris (Cộng hòa Pháp) đã chính thức vinh danh Dân ca Ví dặm Nghệ Tĩnh của Việt Nam là sản văn hóa phi vật đại diện của nhân loại..
Di sản tư liệu thế giới
Mộc bản triều Nguyễn: Mộc bản triều Nguyễn là di sản tư liệu thế giới đầu tiên tại Việt Nam được UNESCO công nhận ngày 31/7/2009.
Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Với giá trị văn hóa và lịch sử đặc biệt, đầu tháng 3/2010 đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới.
Bài 20 sử 7 – văn hóa giáo dục thời Lê.
/
Mộc bản Kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm: Ngày 16/5/2012, Ủy ban UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đã chính thức ghi danh Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm (xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang).
1. Vịnh Hạ Long: Ngày 17/12/1994, UNESCO đã đưa vịnh Hạ Long vào danh mục di sản thiên nhiên. Ngày 2/12/2000, UNESCO tiếp tục công nhận vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới lần thứ 2.
2. Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng: Năm 2003, được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới
Di sản văn hóa thế giới
Quần thể di tích Cố đô Huế: Tháng12/1993, UNESCO đã công nhận quần thể di tích Cố đô Huế là di sản văn hoá thế giới.
Khi dạy bài 28 phần I “Sự phát triển văn hóa,nghệ thuật … thế kỉ XIX”
/
phố cổ Hội An: Ngày 4/12/1999, UNESCO đã công nhận đô thị cổ Hội An là di sản văn hóa thế giới.
Bài 23 “Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII, phần I – Kinh tế mục c – thương nghiệp
/
Thánh địa Mỹ Sơn: Ngày 1/12/1999, UNESCO đã công nhận Thánh địa Mỹ Sơn là di sản văn hóa thế giới.
Bài 24 “Nước Chămpa”
/
Hoàng thành Thăng Long: Ngày 31/7/2010, UNESCO công nhận khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới.
Sử 7 bài 15 văn hóa thời Trần
/
Thành nhà Hồ: Ngày 27/6/2011, UNESCO đã đưa di tích Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) vào danh mục di sản văn hóa Thế giới.
Bài 16 sử 7 Nhà Hồ thành lập
/
Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới
Nhã nhạc cung đình Huế: Ngày 7/11/2003, nhã nhạc cung đình Huế đã được UNESCO đưa vào danh mục Kiệt tác phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên: Di sản này được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại vào ngày 15/11/2005.
Dân ca quan họ: Ngày 30/9/2009, quan họ đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
Các bài sử 7 mục văn hóa
/
Ca trù: Ngày 1/10/2009, ca trù được công nhận là di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp
Các bài sử 7 mục văn hóa
Hội Gióng: UNESCO đã chính thức công nhận Hội Gióng là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào ngày 16/11/2010.
Bài 12 sử 6 – nước Văn Lang
/
Hát xoan: Ngày 24/11/2011, UNESCO đã công nhận hát xoan - Phú Thọ là Di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại với những giá trị cộng đồng trong việc sáng tạo và truyền dạy từ đời này qua đời khác.
Các bài sử 7 mục văn hóa
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Ngày 6/12/2012, UNESCO công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại với những yếu tố thuộc đời sống tâm linh của người Việt Nam
Bài 12 sử 6 nước văn Lang
/
Đờn ca tài tử: Ngày 5/12/2013, UNESCO công nhận nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Bài 28 sử 7 – văn hóa
Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh: Vào lúc 23 giờ 10 ngày 27.11.2014 (theo giờ Việt Nam), phiên họp lần thứ 9 của Ủy ban liên chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (trực thuộc UNESCO) diễn ra tại Paris (Cộng hòa Pháp) đã chính thức vinh danh Dân ca Ví dặm Nghệ Tĩnh của Việt Nam là sản văn hóa phi vật đại diện của nhân loại..
Di sản tư liệu thế giới
Mộc bản triều Nguyễn: Mộc bản triều Nguyễn là di sản tư liệu thế giới đầu tiên tại Việt Nam được UNESCO công nhận ngày 31/7/2009.
Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Với giá trị văn hóa và lịch sử đặc biệt, đầu tháng 3/2010 đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới.
Bài 20 sử 7 – văn hóa giáo dục thời Lê.
/
Mộc bản Kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm: Ngày 16/5/2012, Ủy ban UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đã chính thức ghi danh Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm (xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị thanh huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)