Di chuyển chú ý của học sinh
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Quân |
Ngày 03/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: di chuyển chú ý của học sinh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT
KHOA MỸ THUẬT- NHẠC- HỌA
KHOA TỰ NHIÊN
(((
Bài Tập Tâm Lý
Đề Tài: Nghiên cứu sự “ di chuyển sự chú ý của học sinh
lớp 8A1 Trường THCS Phan Chu Trinh
thành phố Đà Lạt”.
Nhóm TTSP: TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH
Lớp SP Tin - K35:
1. K’ Nhân
2. Nguyễn Hải Quân
3. Nguyễn Thị Thơm
4. Nguyễn Thanh Tùng
5. Trần Thị Hồng Nhung
6. Liêng Jrang Maradona
Lớp SP Mỹ Thuật - K35:
1. Ha Thin
2. Tạ Đình Hữu
Giáo Viên Hướng Dẫn: Phạm Thị Hoa
Đà Lạt, Ngày 9 Tháng 2 Năm 2012
Mục Lục
Trang
Phần 1: Những vấn đề chung của đề tài ………………………1
I Mục đích.
Nhiệm vụ
Đọc
Khảo sát
Sử lý và Kết luận
Phương pháp
1. Phương pháp thực nghiệm
2. Phương pháp quan sát
3. Phương pháp điều tra (có phiếu điều tra)
Phần 2: Nội dung…………………………………………………2
Thực trạng
1. Bảng thống kê
2. Phân tích.
3. Kết luận.
Nguyên nhân
Giải pháp
Phần 3: Kết luận và kiến nghị………………………………..........6
Kết luận.
Kiến nghị
Phần 1: Những Vấn Đề Chung Của Đề Tài
I. Mục đích.
Nghiên cứu sự “ di chuyển sự chú ý của học sinh lớp 8A1 Trường THCS Phan Chu Trinh thành phố Đà Lạt”.
II. Nhiệm vụ
1. Đọc.
Tim hiểu tài liệu để nghiên cứu sự “ di chuyển chú ý của học sinh lớp 8A1 Trường THCS Phan Chu Trinh thành phố Đà Lạt”.
2. Khảo sát.
Tiến hành cho học sinh lớp 8A1 tiến hành làm hai bài toán, khảo sát để nghiên cứu “ di chuyển sự chú ý của học sinh lớp 8A1 Trường THCS Phan Chu Trinh thành phố Đà Lạt, vào thời điểm 15 phút đầu giờ, ngày 16/02/2012 tại phòng học lớp 8A1 Trường THCS Phan Chu Trinh thành phố Đà Lạt.
3. Sử lý và Kết luận.
Từ kết quả của cuộc khảo sát, chúng tôi tiến hành thống kê, xử lý và đưa ra được kết luận về nguyên nhân làm học sinh không chú ý từ đó đề ra biện pháp phù hợp để tập trung được sừ chú ý của học sinh lớp 8A1 Trường THCS Phan Chu Trinh thành phố Đà Lạt
III. Phương pháp
Để cuộc nghiên cứu sự chú ý của học sinh lớp 8A1 Trường THCS Phan Chu Trinh thành phố Đà Lạt đạt kết quả tốt nhất chúng tôi đã áp dụng những phương pháp sau:
1. Phương pháp thực nghiệm
2. Phương pháp quan sát
3. Phương pháp điều tra (có phiếu điều tra).
Trang 1
Phần 2: Nội Dung
I.Thực Trạng 1. Bảng thống kê.
Để tìm hiểu, nghiên cứu sự di chuyển chú ý của học sinh chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực nghiệm các em học sinh lớp 8a1 trường THCS Phan Chu Trinh.
Cho các em 2 bài toán, nếu quy luật cho các em tiến hành làm 2 bài toán:
Bài toán 1: Các em chú ý lắng nge quy luật bài toán sau đó thực hiện trong vòng 2 phút: Ta có 2 chữ số cột đầu tiên lấy số trên cộng số dưới rồi ghi lên hàng trên. Lấy chữ số đầu hàng trên viết tiếp xuống hàng dưới, tiếp tục lấy tổng 2 số hàng trên, hàng dưới của cột vừa thu được ghi tiếp lên hàng trên, lấy số thứ 2 của hàng bên trên ghi xuồng hàng dưới. Thực hiện tương tự với các cột tiếp theo.
1 3 4 … … … … 47
2 1 … … … … … 29
Bài toán 2 Các em chú ý lắng nge quy luật bài toán sau đó làm bài toán trong vòng 2 phút: Ta có 2 chữ số cột đầu tiên lấy số trên cộng số dưới rồi ghi xuống hàng dưới, lấy chữ số đầu hàng dưới viết tiếp lên hàng trên. Tiếp tục lấy tổng 2 số hàng trên, hàng dưới của cột vừa thu được ghi tiếp xuống hàng dưới, lấy số thứ 2 của hàng bên dưới ghi lên hàng trên. Thực hiện tiếp tục với các cột tiếp theo.
2 3 … … … … … 55
3 5 8 … … … … 89
Qua quá trình cho các em làm 2 bài tập toán tư duy chúng tôi đã thu được kết quả và đã thống kê thành bảng như sau:
* Câu hỏi thứ nhất
Đúng 100%
Đúng > 50%
Đúng > 25%
Đúng < 25%
Học Sinh
15
10
14
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)