Địa 11-k2-Số 14
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 26/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Địa 11-k2-Số 14 thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
Sở GD-ĐT Bình Định Đề thi học kì 2 – Năm học: 2010-2011
Trường THPT Nguyễn Huệ Môn : Địa lý lớp 11
----oOo--- ( Thời gian: 45phút, không kể thời gian phát đề )
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Học sinh phải ghi mã đề và kẽ bảng theo mẫu sau đây vào tờ giấy làm bài thi rồi chọn phương án đúng (A, B, C hoặc D) điền vào ô trả lời tương ứng.
MÃ ĐỀ: ..........
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trả lời
Mã đề: 139
Câu 1. Đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí của Đông Nam Á là:
A. Ở Đông Nam lục địa Á-Âu, vị trí cầu nối giữa lục địa Á-Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
B. Nơi tiếp giáp của hai đại lục và ba châu lục.
C. Tiếp giáp với Tây Nam Á và Ấn Độ Dương.
D. Tiếp giáp với Trung Quốc và biển Nhật Bản.
Câu 2. Đặc điểm thuận lợi của tự nhiên Ô-xtrây-li-a đối với phát triển du lịch là:
A. Khí hậu phân hóa mạnh. B. Cánh quan đa dạng, đầy ấn tượng.
C. Nhiều loài động vật quí hiếm. D. Có nhiều khu di sản văn hóa thế giới.
Câu 3. Địa hình của Nhật Bản:
A. Phần lớn là núi cao.
B. Phần lớn là đồi núi thấp và trung bình, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
C. Phần lớn là đồng bằng phù sa màu mỡ và núi cao.
D. Cao nguyên và hoang mạc.
Câu 4. Trong quan hệ với Việt Nam, Liên Bang Nga coi Việt Nam là:
A. Liên minh kinh tế. B. Đồng minh chiến lược.
C. Đối tác toàn diện. D. Đối tác chiến lược ở Đông Nam Á.
Câu 5. Đặc điểm nổi bật của dân cư Đông Nam Á là:
A. Là khu vực đa dân tộc, đa tôn giáo.
B. Tập trung chủ yếu đất ba dan màu mỡ.
C. Vùng ven biển thưa dân do ảnh hưởng của sóng thần.
D. Là khu vực đông dân, mật độ dân số cao.
Câu 6. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực Đông Nam Á là:
A. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
B. Tăng tỉ trọng khu vực I và II, giảm tỉ trọng khu vực III.
C. Giảm tỉ trọng khu vực I và II, tăng tỉ trọng khu vực III.
D. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và ổn định khu vực III.
Câu 7. Đảo lớn nhất của Nhật Bản là:
A. Hô - cai - đô. B. Hôn - su. C. Kiu - xiu. D. Xi - cô - cư.
Câu 8. Trong những năm 1973-1974 và 1979-1980, kinh tế Nhật Bản suy thoái là do:
A. Các cuộc khủng hoảng dầu mỏ của thế giới. B. Cơ cấu nền kinh tế không hợp lí.
C. Không còn nguồn viện trợ của Hoa Kì. D. Ảnh hưởng của động đất, sóng thần.
Câu 9. Lúa mì, củ cải đường của Trung Quốc được trồng tập trung ở:
A. Các đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung. B. Các đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc.
C. Vùng lãnh thổ phía Đông Nam. D. Vùng lãnh thổ Đông Bắc, Tây Bắc.
Câu 10. Để thu hút vốn đầu tư và công nghệ của nước ngoài, Trung Quốc đã:
A. Đổi mới cơ chế quản lí. B. Thực hiện cơ chế thị trường.
C. Thực hiện các chính sách ưu đãi. D. Thành lập các đặc khu kinh tế ở vùng duyên hải.
Câu 11. Yếu tố đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế Trung Quốc là:
A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. B. Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có.
C. Đường lối phát triển kinh tế phù hợp. D. Lực lượng lao động dồi dào.
Câu 12. Liên Bang Nga đã từng là trụ cột
Trường THPT Nguyễn Huệ Môn : Địa lý lớp 11
----oOo--- ( Thời gian: 45phút, không kể thời gian phát đề )
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Học sinh phải ghi mã đề và kẽ bảng theo mẫu sau đây vào tờ giấy làm bài thi rồi chọn phương án đúng (A, B, C hoặc D) điền vào ô trả lời tương ứng.
MÃ ĐỀ: ..........
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trả lời
Mã đề: 139
Câu 1. Đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí của Đông Nam Á là:
A. Ở Đông Nam lục địa Á-Âu, vị trí cầu nối giữa lục địa Á-Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
B. Nơi tiếp giáp của hai đại lục và ba châu lục.
C. Tiếp giáp với Tây Nam Á và Ấn Độ Dương.
D. Tiếp giáp với Trung Quốc và biển Nhật Bản.
Câu 2. Đặc điểm thuận lợi của tự nhiên Ô-xtrây-li-a đối với phát triển du lịch là:
A. Khí hậu phân hóa mạnh. B. Cánh quan đa dạng, đầy ấn tượng.
C. Nhiều loài động vật quí hiếm. D. Có nhiều khu di sản văn hóa thế giới.
Câu 3. Địa hình của Nhật Bản:
A. Phần lớn là núi cao.
B. Phần lớn là đồi núi thấp và trung bình, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
C. Phần lớn là đồng bằng phù sa màu mỡ và núi cao.
D. Cao nguyên và hoang mạc.
Câu 4. Trong quan hệ với Việt Nam, Liên Bang Nga coi Việt Nam là:
A. Liên minh kinh tế. B. Đồng minh chiến lược.
C. Đối tác toàn diện. D. Đối tác chiến lược ở Đông Nam Á.
Câu 5. Đặc điểm nổi bật của dân cư Đông Nam Á là:
A. Là khu vực đa dân tộc, đa tôn giáo.
B. Tập trung chủ yếu đất ba dan màu mỡ.
C. Vùng ven biển thưa dân do ảnh hưởng của sóng thần.
D. Là khu vực đông dân, mật độ dân số cao.
Câu 6. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực Đông Nam Á là:
A. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
B. Tăng tỉ trọng khu vực I và II, giảm tỉ trọng khu vực III.
C. Giảm tỉ trọng khu vực I và II, tăng tỉ trọng khu vực III.
D. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và ổn định khu vực III.
Câu 7. Đảo lớn nhất của Nhật Bản là:
A. Hô - cai - đô. B. Hôn - su. C. Kiu - xiu. D. Xi - cô - cư.
Câu 8. Trong những năm 1973-1974 và 1979-1980, kinh tế Nhật Bản suy thoái là do:
A. Các cuộc khủng hoảng dầu mỏ của thế giới. B. Cơ cấu nền kinh tế không hợp lí.
C. Không còn nguồn viện trợ của Hoa Kì. D. Ảnh hưởng của động đất, sóng thần.
Câu 9. Lúa mì, củ cải đường của Trung Quốc được trồng tập trung ở:
A. Các đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung. B. Các đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc.
C. Vùng lãnh thổ phía Đông Nam. D. Vùng lãnh thổ Đông Bắc, Tây Bắc.
Câu 10. Để thu hút vốn đầu tư và công nghệ của nước ngoài, Trung Quốc đã:
A. Đổi mới cơ chế quản lí. B. Thực hiện cơ chế thị trường.
C. Thực hiện các chính sách ưu đãi. D. Thành lập các đặc khu kinh tế ở vùng duyên hải.
Câu 11. Yếu tố đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế Trung Quốc là:
A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. B. Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có.
C. Đường lối phát triển kinh tế phù hợp. D. Lực lượng lao động dồi dào.
Câu 12. Liên Bang Nga đã từng là trụ cột
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)