Địa 11-k2-Số 10
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 26/04/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: Địa 11-k2-Số 10 thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT AN LÃO
Họ và tên:……………………
Lớp : 11A………
SBD :…………
KIỂM TRA HỌC KÌ II–NĂM HỌC 2010-2011
MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI 11
Thời gian:45 phút (Không kể thời gian chép đề)
Mă
phách
…………………………………………………Cắt............................................................
Giám thị 1
Giám thị 2
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Mă
Phách
II.TRẮC NGHIỆM (3đ):
Chọn câu trả lời đúng nhất rồi điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
Câu 1: Đảo lớn nhất, kinh tế phát triển nhất và dân cư tập trung đông nhất của Nhật Bản là:
A. Kiu-xiu ; B. Hôn-su.
C. Hô-cai-đô ; D. Xi-cô-cư.
Câu 2: Các vùng biển quanh Nhật Bản có nhiều cá là do:
A. Nhật Bản ở vùng khí hậu gió mùa ;
B. Biển Nhật Bản không bị đóng băng vào mùa đông ;
C. Nhật Bản ở nơi có nhiều động đất, núi lửa ;
D. Có các dòng hải lưu nóng và lạnh gặp nhau.
Câu 3: Nhật Bản là quốc gia có cơ cấu:
A. Dân số già ; B. Dân số trẻ.
C. Dân số đang già đi ; D. Dân số đang được trẻ hóa.
Câu 4: Những năm 1973 – 1974 và 1979 – 1980, tố độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm là do:
A. Thiếu nhân công, lao động có tay nghề cao ;
B. Khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới ;
C. Khủng hoảng sắt thép trên thế giới ;
D. Thiếu lương thực, thực phẩm.
Câu 5: Trong những yếu tố sau đây, yếu tố nào không thể hiện sự khác biệt nhiều giữa miền Đông và miền Tây của Trung Quốc?
A. Diện tích ; B. Địa hình.
C. Khí hậu ; D. Quần cư.
Câu 6: Loại địa hình chủ yếu của miền Đông Trung Quốc là:
A. Núi và cao nguyên ; B. Cao nguyên và bồn địa.
C. Đồng bằng châu thổ ; D. Cao nguyên và đồng bằng.
Câu 7: Đặc điểm nào không đúng khi nói về dân cư Trung Quốc ?
A. Đông dân nhất thế giới ;
B. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ngày càng giảm ;
C. Đa số là dân thành thị ;
D. Chính sách dân số rất triệt để.
Câu 8: Trung Quốc đứng đầu thế giới về sản lượng:
A. Lúa mì, khoai tây, hướng dương ; B. Lương thực, bông, thịt lợn ;
C. Lúa gạo, chè, bông, lạc ; D. Ngô, khoai tây, củ cải đường.
…………………………………………Cắt............................................................
Câu 9: Cơ cấu GDP của Đông Nam Á có sự chuyển dịch theo hướng nào?
A. Khu vực II và khu vực III tăng, khu vực I giảm ;
B. Khu vực I và khu vực II giảm, khu vực III tăng ;
C. Khu vực I và khu vực II tăng, khu vực III giảm ;
D. Khu vực I và khu vực III giảm, khu vực II tăng.
Câu 10: Sản phẩm có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh của các nước Đông Nam Á nhờ có sự liên doanh với nước ngoài là:
A. Ô tô, xe máy, thiết bị điện tử, dầu mỏ ; B.Than, dầu mỏ, ô tô, thiết bị điện tử ;
C. Ô tô, xe máy, thiết bị điện tử ; D. Nông phẩm, ô tô, xe máy.
Câu 11: Các loại cây công nghiệp chủ yếu được trồng ở Đông Nam Á là:
A. Cao su, cà phê, cây lấy dầu, củ cải đường, ca cao ;
B. Cây lấy dầu, hồ tiêu, cây lấy sợi, cà phê, thuốc lá ;
C. Cây lấy dầu, mía, củ cải đường, ca cao, chè ;
D. Cao su, cà phê, hồ tiêu, cây lấy dầu, cây lấy sợi.
Câu 12: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm:
A. 1967 ; B. 1995
C. 1997 ; D. 1999
Họ và tên:……………………
Lớp : 11A………
SBD :…………
KIỂM TRA HỌC KÌ II–NĂM HỌC 2010-2011
MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI 11
Thời gian:45 phút (Không kể thời gian chép đề)
Mă
phách
…………………………………………………Cắt............................................................
Giám thị 1
Giám thị 2
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Mă
Phách
II.TRẮC NGHIỆM (3đ):
Chọn câu trả lời đúng nhất rồi điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
Câu 1: Đảo lớn nhất, kinh tế phát triển nhất và dân cư tập trung đông nhất của Nhật Bản là:
A. Kiu-xiu ; B. Hôn-su.
C. Hô-cai-đô ; D. Xi-cô-cư.
Câu 2: Các vùng biển quanh Nhật Bản có nhiều cá là do:
A. Nhật Bản ở vùng khí hậu gió mùa ;
B. Biển Nhật Bản không bị đóng băng vào mùa đông ;
C. Nhật Bản ở nơi có nhiều động đất, núi lửa ;
D. Có các dòng hải lưu nóng và lạnh gặp nhau.
Câu 3: Nhật Bản là quốc gia có cơ cấu:
A. Dân số già ; B. Dân số trẻ.
C. Dân số đang già đi ; D. Dân số đang được trẻ hóa.
Câu 4: Những năm 1973 – 1974 và 1979 – 1980, tố độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm là do:
A. Thiếu nhân công, lao động có tay nghề cao ;
B. Khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới ;
C. Khủng hoảng sắt thép trên thế giới ;
D. Thiếu lương thực, thực phẩm.
Câu 5: Trong những yếu tố sau đây, yếu tố nào không thể hiện sự khác biệt nhiều giữa miền Đông và miền Tây của Trung Quốc?
A. Diện tích ; B. Địa hình.
C. Khí hậu ; D. Quần cư.
Câu 6: Loại địa hình chủ yếu của miền Đông Trung Quốc là:
A. Núi và cao nguyên ; B. Cao nguyên và bồn địa.
C. Đồng bằng châu thổ ; D. Cao nguyên và đồng bằng.
Câu 7: Đặc điểm nào không đúng khi nói về dân cư Trung Quốc ?
A. Đông dân nhất thế giới ;
B. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ngày càng giảm ;
C. Đa số là dân thành thị ;
D. Chính sách dân số rất triệt để.
Câu 8: Trung Quốc đứng đầu thế giới về sản lượng:
A. Lúa mì, khoai tây, hướng dương ; B. Lương thực, bông, thịt lợn ;
C. Lúa gạo, chè, bông, lạc ; D. Ngô, khoai tây, củ cải đường.
…………………………………………Cắt............................................................
Câu 9: Cơ cấu GDP của Đông Nam Á có sự chuyển dịch theo hướng nào?
A. Khu vực II và khu vực III tăng, khu vực I giảm ;
B. Khu vực I và khu vực II giảm, khu vực III tăng ;
C. Khu vực I và khu vực II tăng, khu vực III giảm ;
D. Khu vực I và khu vực III giảm, khu vực II tăng.
Câu 10: Sản phẩm có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh của các nước Đông Nam Á nhờ có sự liên doanh với nước ngoài là:
A. Ô tô, xe máy, thiết bị điện tử, dầu mỏ ; B.Than, dầu mỏ, ô tô, thiết bị điện tử ;
C. Ô tô, xe máy, thiết bị điện tử ; D. Nông phẩm, ô tô, xe máy.
Câu 11: Các loại cây công nghiệp chủ yếu được trồng ở Đông Nam Á là:
A. Cao su, cà phê, cây lấy dầu, củ cải đường, ca cao ;
B. Cây lấy dầu, hồ tiêu, cây lấy sợi, cà phê, thuốc lá ;
C. Cây lấy dầu, mía, củ cải đường, ca cao, chè ;
D. Cao su, cà phê, hồ tiêu, cây lấy dầu, cây lấy sợi.
Câu 12: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm:
A. 1967 ; B. 1995
C. 1997 ; D. 1999
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)