Dethithu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân |
Ngày 26/04/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: dethithu thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Câu 1. Khu vực đồi núi không thuận lợi để phát triển loại hình du lịch A. tham quan. B. nghỉ dưỡng. C. sông nước. D. sinh thái.
Câu 2. Thảm thực vật rừng nước ta đa dạng về kiểu hệ sinh thái là doA. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và phân hoá phức tạpB. vị trí nằm ở nơi giao thoa của các luồng di cư sinh vậtC. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu phân hóa đa dạng D. sự phong phú, đa dạng của các nhóm đất
Câu 3. Sự màu mỡ của đất feralit ở miền núi nước ta phụ thuộc chủ yếu vào
A. kĩ thuật canh tác của con ngườiB. nguồn gốc của đá mẹC. điều kiện khí hậu vùng núi D. quá trình xâm thực – bồi tụ
Câu4.Việc giữvững chủquyền củamộthònđảodùnhỏlạicó ýnghĩa rất lớn,vìcácđảolàA. cơsởđểkhẳngđịnh chủquyềnđốivớivùngbiểnvàthềm
lụcđịa củanướcta. B. căn cứ để mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới.C. nơicó thểtổ chứcquầncư,phát triểnsảnxuất.D. cơ sở để phát triển các vùng kinh tế.
Câu 5. Cây công nghiệp lâu năm chủ yếu được trồng ở nước ta làA. cà phê, cao su, mía, lạc, dâu tằm.B. cà phê, đậu tương, chè, lạc, điều.C. chè, quế, bông, đay, cói, dâu tằm.D. cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè.
Câu 6. Các nông sản chè, lê, đào, táo, mận là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng
A. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ.C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 7. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta trong những năm gần đây thay đổi theo hướng A. tăng diện tích cây công nghiệp lâu năm.
B.tăng diện tích cây hàng năm.C. đẩy mạnh chăn nuôi gia súc lớn.D. tăng cường chuyên môn hóa sản xuất, hình thành vùng chuyên canh.
Câu 8. Mục đích của Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là nhằm A. Khai thác lợi thế về vị trí địa lí của nước ta . B. Sử dụng hợp lí các nguồn lực nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường.C. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Tận dụng triệt để nguồn vốn đầu tư nước ngoài tăng liên tục.
Câu 9. Yếu tố nào sau đây không phải là điều kiện để phát triển ngành khai thác thủy sản ở nước ta? A. Khí hậu với nền nhiệt cao, nhiều nắng. B. Có mạng lưới sông ngòi dày đặc. C. Có nhiều bãi triều, rừng ngập mặn. D. Có nhiều bãi tôm, bãi cá.
Câu 5.Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện ở:A. lượng mưa từ 1000-1500 mm/năm, độ ẩm trên 60%.B. lượng mưa từ 1500-2000 mm/năm, độ ẩm trên 80%.C. lượng mưa từ 2000 -200 mm/năm, độ ẩm từ 60 – 80%.D. lượng mưa từ 2500- 3000 mm/năm, độ ẩm trên 90%.
Câu 10. Nhiệt độ trung bình năm của nước ta làA. lớn hơn 200C.B. lớn hơn 230C.C. lớn hơn 250C.D. lớn hơn 270C
Câu 11. Thách thức lớn nhất đối với nước ta khi nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới làA. trở thành thị trường tiêu thụ của các nước phát triển.B. phải nhập khẩu nhiều hàng hóa, công nghệ, kĩ thuật tiên tiến.C. chịu sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường khu vực và quốc tế. D. đội ngũ lao động có trình độ khoa học kĩ thuật di cư đến các nước phát triển
Câu 12. Loại gió hoạt động quanh năm ở nước ta là: A. gió mùa Đông Bắc .B. gió mùa Tây Nam. C. gió Tín phong. D. gió biển.
Câu 13. Ở nước ta, ngập úng xảy ra nghiêm trọng nhất ở vùng nào dưới đây?
A. Đồng bằng sông Hồng.B. Bắc Trung Bộ.C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.
Câu 14. Giải pháp nào dưới đây nhằm bảo vệ rừng đặc dụng?A. Trồng rừng trên đất trống đồi trọc.B. Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia.C. Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.D. Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng trồng
Câu15. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến vùng cực Nam Trung Bộ có lượng mưa vào loại thấp nhất cả nước là do A.địa hình song song với hướng gió
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)