Dethihocki1_vatli10_2016
Chia sẻ bởi Võ Minh Ngoan |
Ngày 26/04/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: dethihocki1_vatli10_2016 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
TỔ: LÍ - KTCN
KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2016-2017
MÔN VẬT LÍ 10 CB
Thời gian làm bài: 45 phút
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:............................................................................... Điểm:…………………………….
(Học sinh chọn câu đúng điền vào ô trả lời ở bảng)
1
Câu 2
Câu 3
4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
A. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.
B. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá
C. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
D. Tác dụng vào cùng một vật.
Câu 2: Một xe lăn thứ nhất đang chuyển động với vận tốc 3,6km/h đến va chạm vào xe lăn thứ hai có khối lượng 200g đang đứng yên. Sau va chạm xe lăn thứ nhất dội lại với vận tốc 0,1m/s còn xe lăn thứ hai chạy với vận tốc 0,55m/s. Khối lượng của xe lăn thứ nhất là:
A. 100,0 g. B. 327,3 g. C. 400,0 g. D. 122,2 g.
Câu 3: Từ một đỉnh tháp cao 80m, một vật nhỏ được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0. Khi vừa chạm đất vec tơ vận tốc của vật hợp với phương ngang góc 450. Bỏ qua lực cản không khí.
Lấy g = 10m/s2. Vận tốc ban đầu v0 khi ném vật?
A. 20m/s. B. 40m/s. C. 30m/s. D. 10m/s.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào:
A. Bản chất của vật liệu mặt tiếp xúc. B. Diện tích mặt tiếp xúc.
C. Áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc. D. Tình trạng mặt tiếp xúc.
Câu 5: Một vật có khối lượng m=4kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một hợp lực F=8N. Vận tốc của vật sau thời gian 5s đầu bằng:
A. 15 m/s B. 10 m/s C. 2,5 m/s D. 5,0 m/s
Câu 6: Đặt hai quả cầu có khối lượng m1, m2 cùng một đường thẳng và giữ cho quả cầu 1 cố định. Khi đặt quả cầu 2 vào vị trí A thì lực hút giữa chúng là 36.104 N. Khi đặt quả cầu 2 vào vị trí B thì lực hút giữa chúng là 9.104 N. Lực hút giữa chúng khi đặt quả cầu 2 vào trung điểm của đoạn AB là
A. 16,0.104 N. B. 22,5.104 N. C. 27,0.104 N. D. 13,5.104 N.
Câu 7: Vệ tinh Vinasat – 1 đầu tiên của Việt Nam có khối lượng khoảng 2,6 tấn. Nó được đưa vào vũ trụ lúc 22 giờ 16 phút, ngày 18 tháng 4 năm 2008 (Giờ UTC) tại bãi phóng Kourou, Guyana thuộc Pháp. Hiện nó đang hoạt động ở độ cao 35880 km so với mặt đất; chuyển động theo chiều quay của Trái Đất và có chu kì quay bằng đúng chu kì quay của Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất ở xích đạo khoảng 6400 km. Lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh Vinasat – 1 có giá trị xấp xỉ bằng
A. 493,4 N. B. 0,4934 N. C. 0,8514 N. D. 581,40 N.
Câu 8: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối?
A. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau.
B. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường.
C. Vì trạng thái của vật không ổn định, lúc đứng yên, lúc chuyển động.
D. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
TỔ: LÍ - KTCN
KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2016-2017
MÔN VẬT LÍ 10 CB
Thời gian làm bài: 45 phút
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:............................................................................... Điểm:…………………………….
(Học sinh chọn câu đúng điền vào ô trả lời ở bảng)
1
Câu 2
Câu 3
4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
A. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.
B. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá
C. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
D. Tác dụng vào cùng một vật.
Câu 2: Một xe lăn thứ nhất đang chuyển động với vận tốc 3,6km/h đến va chạm vào xe lăn thứ hai có khối lượng 200g đang đứng yên. Sau va chạm xe lăn thứ nhất dội lại với vận tốc 0,1m/s còn xe lăn thứ hai chạy với vận tốc 0,55m/s. Khối lượng của xe lăn thứ nhất là:
A. 100,0 g. B. 327,3 g. C. 400,0 g. D. 122,2 g.
Câu 3: Từ một đỉnh tháp cao 80m, một vật nhỏ được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0. Khi vừa chạm đất vec tơ vận tốc của vật hợp với phương ngang góc 450. Bỏ qua lực cản không khí.
Lấy g = 10m/s2. Vận tốc ban đầu v0 khi ném vật?
A. 20m/s. B. 40m/s. C. 30m/s. D. 10m/s.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào:
A. Bản chất của vật liệu mặt tiếp xúc. B. Diện tích mặt tiếp xúc.
C. Áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc. D. Tình trạng mặt tiếp xúc.
Câu 5: Một vật có khối lượng m=4kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một hợp lực F=8N. Vận tốc của vật sau thời gian 5s đầu bằng:
A. 15 m/s B. 10 m/s C. 2,5 m/s D. 5,0 m/s
Câu 6: Đặt hai quả cầu có khối lượng m1, m2 cùng một đường thẳng và giữ cho quả cầu 1 cố định. Khi đặt quả cầu 2 vào vị trí A thì lực hút giữa chúng là 36.104 N. Khi đặt quả cầu 2 vào vị trí B thì lực hút giữa chúng là 9.104 N. Lực hút giữa chúng khi đặt quả cầu 2 vào trung điểm của đoạn AB là
A. 16,0.104 N. B. 22,5.104 N. C. 27,0.104 N. D. 13,5.104 N.
Câu 7: Vệ tinh Vinasat – 1 đầu tiên của Việt Nam có khối lượng khoảng 2,6 tấn. Nó được đưa vào vũ trụ lúc 22 giờ 16 phút, ngày 18 tháng 4 năm 2008 (Giờ UTC) tại bãi phóng Kourou, Guyana thuộc Pháp. Hiện nó đang hoạt động ở độ cao 35880 km so với mặt đất; chuyển động theo chiều quay của Trái Đất và có chu kì quay bằng đúng chu kì quay của Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất ở xích đạo khoảng 6400 km. Lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh Vinasat – 1 có giá trị xấp xỉ bằng
A. 493,4 N. B. 0,4934 N. C. 0,8514 N. D. 581,40 N.
Câu 8: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối?
A. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau.
B. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường.
C. Vì trạng thái của vật không ổn định, lúc đứng yên, lúc chuyển động.
D. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Minh Ngoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)