ĐỀTHI KS THPT QUỐC GIA
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 26/04/2019 |
154
Chia sẻ tài liệu: ĐỀTHI KS THPT QUỐC GIA thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA KSCL THÁNG 11-12
TRƯỜNG THPT NGA SƠN MÔN: NGỮ VĂN 12
Thời gian: 120 phút, không kể phát đề
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức của học sinh cụ thể như sau:
- Kiến thức làm văn, tiếng Việt
- Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
- Kiến thức đời sống
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng đọc hiểu văn bản
- Kĩ năng tạo lập văn bản (viết đoạn văn nghị luận xã hội, viết bài văn nghị luận văn học)
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
I. Đọc hiểu
- Ngữ liệu: Văn bản nghị luận
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 01 văn bản có độ dài khoảng200 chữ
Nhận diện được phương thức biểu đạt chính.
Nêu tác dụng biện pháp tu từ.
Ý nghĩa
Giải thích
Tổng
Số câu
2
1
1
4
Số điểm
1,0
1,0
1,0
3,0
Tỉ lệ
10%
10%
10%
30%
II. Làm văn
Câu 1. Nghị luận xã hội
Khoảng 200 chữ
- Trình bày suy nghĩ về vấn đề xã hội đặt ra trong văn bản ở phần đọc hiểu
Viết đoạn Văn nghị luận xã hội
Câu 2.
Nghị luận văn học
Nghị luận về một bài thơ
Viết bài văn nghị luận văn học
Tổng
Số câu
1
1
2
Số điểm
2,0
5,0
7,0
Tỉ lệ
20%
50%
70%
Tổng cộng
Số câu
2
1
2
1
6
Số điểm
1,0
1,0
3,0
5,0
10,0
Tỉ lệ
10%
10%
30%
50%
100%
IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
PHẦN 1: ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu :
Tôi là viên đá mọn không tên
Tôi tự hào sung sướng tuổi thanh niên
Chiến đấu lớn dưới ngọn cờ của Đảng.
Tôi yêu bản hùng ca không tắt
Mà lời ca sang sảng những tên người
Bế Văn Đàn hiến trọn tuổi hai mươi
Thân trai trẻ vì nhân dân làm giá súng.
Phan Đình Giót như một hòn núi lớn
Ngực yêu đời đè bẹp lỗ châu mai
La Văn Cầu vì rất quý những bàn tay
Đã chặt đứt cánh tay mình xông tới.
Lý Tự Trọng đầu không hề chịu cúi
Lúc ra pháp trường còn đọc truyện Nguyễn Du
Chị Sáu ơi! Bông hoa chị cài đầu
Còn thắm mãi giữa ngàn cây Côn Đảo.
( Vinh quang thay thế hệ Hồ Chí Minh, Vương Trùng Dương)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2: Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ nào là chính? Tác dụng.
Câu 3: Hình ảnh Lý Tự Trọng “ra pháp trường còn đọc truyện Nguyễn Du” và chị Võ Thị Sáu với “bông hoa chị cài đầu” gợi lên ý nghĩa gì?
Câu 4: Tại sao tác giả lại xem mình là “viên đá mọn không tên”?
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Từ những tấm gương Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Võ Thị Sáu…Anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nói lên lòng biết ơn của mình với các thế hệ cha anh và trách nhiệm của thanh niên hiện nay
Câu 2 (5,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: Kết cấu bài thơ “ Sóng” ( Xuân Quỳnh) dựa trên sự tương đồng giữa tâm trạng của người phụ nữ đang yêu với những con sóng.
Anh/ chị hãy chỉ ra sự tương đồng đó và hiệu quả thẩm mĩ từ nghệ thuật kết cấu của bài thơ.
…Hết…
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I.
1
Biểu cảm
0,5
2
– Biện pháp tu từ chính: liệt kê (tên tuổi và hành động dũng cảm của những anh hùng trẻ
TRƯỜNG THPT NGA SƠN MÔN: NGỮ VĂN 12
Thời gian: 120 phút, không kể phát đề
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức của học sinh cụ thể như sau:
- Kiến thức làm văn, tiếng Việt
- Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
- Kiến thức đời sống
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng đọc hiểu văn bản
- Kĩ năng tạo lập văn bản (viết đoạn văn nghị luận xã hội, viết bài văn nghị luận văn học)
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
I. Đọc hiểu
- Ngữ liệu: Văn bản nghị luận
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 01 văn bản có độ dài khoảng200 chữ
Nhận diện được phương thức biểu đạt chính.
Nêu tác dụng biện pháp tu từ.
Ý nghĩa
Giải thích
Tổng
Số câu
2
1
1
4
Số điểm
1,0
1,0
1,0
3,0
Tỉ lệ
10%
10%
10%
30%
II. Làm văn
Câu 1. Nghị luận xã hội
Khoảng 200 chữ
- Trình bày suy nghĩ về vấn đề xã hội đặt ra trong văn bản ở phần đọc hiểu
Viết đoạn Văn nghị luận xã hội
Câu 2.
Nghị luận văn học
Nghị luận về một bài thơ
Viết bài văn nghị luận văn học
Tổng
Số câu
1
1
2
Số điểm
2,0
5,0
7,0
Tỉ lệ
20%
50%
70%
Tổng cộng
Số câu
2
1
2
1
6
Số điểm
1,0
1,0
3,0
5,0
10,0
Tỉ lệ
10%
10%
30%
50%
100%
IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
PHẦN 1: ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu :
Tôi là viên đá mọn không tên
Tôi tự hào sung sướng tuổi thanh niên
Chiến đấu lớn dưới ngọn cờ của Đảng.
Tôi yêu bản hùng ca không tắt
Mà lời ca sang sảng những tên người
Bế Văn Đàn hiến trọn tuổi hai mươi
Thân trai trẻ vì nhân dân làm giá súng.
Phan Đình Giót như một hòn núi lớn
Ngực yêu đời đè bẹp lỗ châu mai
La Văn Cầu vì rất quý những bàn tay
Đã chặt đứt cánh tay mình xông tới.
Lý Tự Trọng đầu không hề chịu cúi
Lúc ra pháp trường còn đọc truyện Nguyễn Du
Chị Sáu ơi! Bông hoa chị cài đầu
Còn thắm mãi giữa ngàn cây Côn Đảo.
( Vinh quang thay thế hệ Hồ Chí Minh, Vương Trùng Dương)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2: Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ nào là chính? Tác dụng.
Câu 3: Hình ảnh Lý Tự Trọng “ra pháp trường còn đọc truyện Nguyễn Du” và chị Võ Thị Sáu với “bông hoa chị cài đầu” gợi lên ý nghĩa gì?
Câu 4: Tại sao tác giả lại xem mình là “viên đá mọn không tên”?
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Từ những tấm gương Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Võ Thị Sáu…Anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nói lên lòng biết ơn của mình với các thế hệ cha anh và trách nhiệm của thanh niên hiện nay
Câu 2 (5,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: Kết cấu bài thơ “ Sóng” ( Xuân Quỳnh) dựa trên sự tương đồng giữa tâm trạng của người phụ nữ đang yêu với những con sóng.
Anh/ chị hãy chỉ ra sự tương đồng đó và hiệu quả thẩm mĩ từ nghệ thuật kết cấu của bài thơ.
…Hết…
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I.
1
Biểu cảm
0,5
2
– Biện pháp tu từ chính: liệt kê (tên tuổi và hành động dũng cảm của những anh hùng trẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)