ĐÊTHI+DA SINHHOC12SOGDTHANHOA15/04/2016
Chia sẻ bởi Vi Thanh Hoàng |
Ngày 27/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: ĐÊTHI+DA SINHHOC12SOGDTHANHOA15/04/2016 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2015- 2016
MÔN: Sinh học
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Trong lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, sự xuất hiện của loài người diễn ra vào giai đoạn nào?
A. Kỷ Đệ tam, đại Tân sinh. B. Kỷ đệ tứ, đại Tân sinh.
C. Kỷ Phấn trắng, đại Trung sinh. D. Kỷ Tam điệp, đại Trung sinh.
Câu 2: Quần thể nào trong các quần thể dưới đây không cân bằng di truyền?
A. Quần thể 4: 0,4AA : 0,5Aa : 0,1aa. B. Quần thể 2: 0AA : 0Aa : 1aa.
C. Quần thể 1: 1AA : 0Aa : 0 aa. D. Quần thể 3: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
Câu 3: Ở người, bộ nhiễm sắc thể 2n = 46. Số nhóm gen liên kết ở nam là
A. 23. B. 24. C. 22. D. 25.
Câu 4: Khoảng chống chịu là
A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật đều tồn tại và phát triển theo thời gian.
B. khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
C. khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ngoài khoảng đó sinh vật không thể tồn tại và phát triển.
D. khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
Câu 5: Khi đánh cá, nếu nhiều mẻ lưới đều có tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thế, cá bé rất ít thì ta hiểu rằng
A. quần thể cá đã rơi vào trạng thái bị khai thác quá mức.
B. nghề đánh cá chưa khai thác hết tiềm năng cho phép.
C. quần thể cá đang bị đánh bắt ở mức độ vừa phải.
D. nghề đánh cá cần phải giảm khai thác để tránh suy kiệt.
Câu 6: Khi các cặp alen quy định các tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì
A. chúng liên kết thành từng nhóm trong giảm phân tạo giao tử.
B. dễ xảy ra hoán vị gen trong giảm phân tạo giao tử.
C. chúng phân li độc lập với nhau trong giảm phân tạo giao tử.
D. dễ phát sinh đột biến dưới tác động của tác nhân gây đột biến.
Câu 7: Tổng cộng tất cả các hệ sinh thái trên Trái Đất được gọi là
A. hệ sinh thái trên cạn. B. thủy quyển.
C. thạch quyển. D. sinh quyển.
Câu 8: Vùng mã hoá của đa số gen ở sinh vật nhân thực:
A. có cấu trúc không phân mảnh.
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
C. chứa trình tự nuclêôtit điều hòa quá trình phiên mã.
D. có cấu trúc phân mảnh.
Câu 9: Những bộ ba nào sau đây không mang thông tin di truyền?
A. AUG, UAU. B. UAG, UGA. C. AAU, UUA. D. UGX, AXG.
Câu 10: Người ta có thể tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp
(1) lai tế bào xôma.
(2) lai khác dòng, khác thứ.
(3) lai xa kèm đa bội hóa.
(4) nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn thành cây đơn bội.
Phương án đúng là:
A. (1) và (4). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (4).
Câu 11: So với lá cây, các cơ quan hay bộ phận nào sau đây không phải là cơ quan tương đồng?
A. Gai ở cây hoa hồng. B. Ấm bắt ruồi của cây nắp ấm
C. Cánh hoa ở cây chuối cảnh. D. Tua cuốn của cây mướp.
Câu 12: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. glucôzơ. B. prôtêin. C. ADN. D. ARN.
Câu 13: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có đường lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách
A. gắn vào gen điều hòa (R). B. gắn vào vùng khởi động (P).
C. gắn vào
THANH HÓA
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2015- 2016
MÔN: Sinh học
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Trong lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, sự xuất hiện của loài người diễn ra vào giai đoạn nào?
A. Kỷ Đệ tam, đại Tân sinh. B. Kỷ đệ tứ, đại Tân sinh.
C. Kỷ Phấn trắng, đại Trung sinh. D. Kỷ Tam điệp, đại Trung sinh.
Câu 2: Quần thể nào trong các quần thể dưới đây không cân bằng di truyền?
A. Quần thể 4: 0,4AA : 0,5Aa : 0,1aa. B. Quần thể 2: 0AA : 0Aa : 1aa.
C. Quần thể 1: 1AA : 0Aa : 0 aa. D. Quần thể 3: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
Câu 3: Ở người, bộ nhiễm sắc thể 2n = 46. Số nhóm gen liên kết ở nam là
A. 23. B. 24. C. 22. D. 25.
Câu 4: Khoảng chống chịu là
A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật đều tồn tại và phát triển theo thời gian.
B. khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
C. khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ngoài khoảng đó sinh vật không thể tồn tại và phát triển.
D. khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
Câu 5: Khi đánh cá, nếu nhiều mẻ lưới đều có tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thế, cá bé rất ít thì ta hiểu rằng
A. quần thể cá đã rơi vào trạng thái bị khai thác quá mức.
B. nghề đánh cá chưa khai thác hết tiềm năng cho phép.
C. quần thể cá đang bị đánh bắt ở mức độ vừa phải.
D. nghề đánh cá cần phải giảm khai thác để tránh suy kiệt.
Câu 6: Khi các cặp alen quy định các tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì
A. chúng liên kết thành từng nhóm trong giảm phân tạo giao tử.
B. dễ xảy ra hoán vị gen trong giảm phân tạo giao tử.
C. chúng phân li độc lập với nhau trong giảm phân tạo giao tử.
D. dễ phát sinh đột biến dưới tác động của tác nhân gây đột biến.
Câu 7: Tổng cộng tất cả các hệ sinh thái trên Trái Đất được gọi là
A. hệ sinh thái trên cạn. B. thủy quyển.
C. thạch quyển. D. sinh quyển.
Câu 8: Vùng mã hoá của đa số gen ở sinh vật nhân thực:
A. có cấu trúc không phân mảnh.
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
C. chứa trình tự nuclêôtit điều hòa quá trình phiên mã.
D. có cấu trúc phân mảnh.
Câu 9: Những bộ ba nào sau đây không mang thông tin di truyền?
A. AUG, UAU. B. UAG, UGA. C. AAU, UUA. D. UGX, AXG.
Câu 10: Người ta có thể tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp
(1) lai tế bào xôma.
(2) lai khác dòng, khác thứ.
(3) lai xa kèm đa bội hóa.
(4) nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn thành cây đơn bội.
Phương án đúng là:
A. (1) và (4). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (4).
Câu 11: So với lá cây, các cơ quan hay bộ phận nào sau đây không phải là cơ quan tương đồng?
A. Gai ở cây hoa hồng. B. Ấm bắt ruồi của cây nắp ấm
C. Cánh hoa ở cây chuối cảnh. D. Tua cuốn của cây mướp.
Câu 12: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. glucôzơ. B. prôtêin. C. ADN. D. ARN.
Câu 13: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có đường lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách
A. gắn vào gen điều hòa (R). B. gắn vào vùng khởi động (P).
C. gắn vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Thanh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)