Dekhaosat
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân |
Ngày 26/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: dekhaosat thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
(Đề thi có 04 trang)
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH
LỚP 12 THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn thi: Địa lí
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 1: Yếu tố tạo nên sự khác nhau cơ bản về cơ cấu cây công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ so với Đông Nam Bộ là
A. địa hình. B. nguồn nước. C. khí hậu. D. diện tích.
Câu 2: Vào mùa hạ, khu vực nào của nước ta có thời tiết khô nóng kéo dài nhất ?
A. Trung Bộ. B. Nam Bộ. C. Đông Bắc Bộ. D. Bắc Bộ.
Câu 3: Khu vực Đông Bắc có thế mạnh tự nhiên vượt trội hơn khu vực Tây Bắc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. Rừng. B. Khoáng sản. C. Thủy điện. D. Đồng cỏ.
Câu 4: Vùng có số lượng đô thị nhiều nhất nước ta là:
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng Sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng Sông Cửu Long.
Câu 5: Với vị trí giáp biển, Trung du và miền núi Bắc Bộ có lợi thế để phát triển các ngành kinh tế nào ?
A. Đánh bắt thủy sản, khai thác than, du lịch biển.
B. Nuôi trồng thủy sản, du lịch biển, giao thông biển.
C. Nuôi trồng thủy sản, khai thác dầu, giao thông biển.
D. Đánh bắt xa bờ, khai thác than, du lịch.
Câu 6: Động vật nào sau đây không tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Nam ?
A. Trăn, rắn, cá sấu. B. Gấu, chồn, sóc. C. Bò rừng, trâu rừng. D. Voi, hổ, báo.
Câu 7: Yếu tố nào tạo điều kiện cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác, hữu nghị với các nước trong khu vực Đông Nam Á:
A. Có giao thông đường bộ kết nối 11 quốc gia. B. Tương đồng về trình độ phát triển.
C. Sử dụng chung một hệ ngôn ngữ. D. Có sự tương đồng về lịch sử, văn hóa - xã hội.
Câu 8: Hình dáng của lãnh thổ kết hợp với hướng gió gây ra loại thiên tai nào cho vùng ven biển miền Trung ?
A. Động đất. B. Lũ lụt. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết trung tâm công nghiệp Đà Nẵng có các ngành công nghiệp nào sau đây?
A. Chế biến nông sản, điện tử, cơ khí. B. Vật liệu xây dựng, luyện kim màu, cơ khí.
C. Đóng tàu, cơ khí, dệt-may. D. Chế biến nông sản, điện tử, đóng tàu.
Câu 10: Trong thời gian gần đây, xu hướng tăng sản lượng lương thực của nước ta không phụ thuộc nhiều vào yếu tố:
A. Đầu tư giống mới, thủy lợi. B. Thâm canh tăng năng suất.
C. Đầu tư phân bón, vật tư nông nghiệp. D. Khai hoang mở rộng diện tích.
Câu 11: Ngành công nghiệp chế biến cà phê phân bố nhiều ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ vì có
A. thị trường tiêu thụ lớn. B. nguồn nhiên liệu nhiều.
C. vốn đầu tư nhiều. D. nguồn nguyên liệu nhiều.
Câu 12: Cho bảng số liệu: GDP nước ta phân theo khu vực kinh tế năm 2000 và 2014
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm
Tổng số
Nông - lâm - thủy sản
Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ
2000
441 646
108 356
162 220
171 070
2014
3 542 101
696 969
1 307 935
1 537 197
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB thống kê, 2016)
Dựa vào kết quả xử lí số liệu từ bảng trên, trong giai đoạn 2000 – 2014, tỉ trọng GDP của khu vực nông – lâm – thủy sản giảm gần:
A. 4,9%. B. 2,0%. C. 3,9%. D. 5,9%.
Câu 13: Dân số nước ta tập trung đông ở nông thôn là do:
A. Có địa hình bằng phẳng, giáp biển.
B. Nền nông nghiệp thâm canh cần
QUẢNG NAM
(Đề thi có 04 trang)
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH
LỚP 12 THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn thi: Địa lí
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 1: Yếu tố tạo nên sự khác nhau cơ bản về cơ cấu cây công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ so với Đông Nam Bộ là
A. địa hình. B. nguồn nước. C. khí hậu. D. diện tích.
Câu 2: Vào mùa hạ, khu vực nào của nước ta có thời tiết khô nóng kéo dài nhất ?
A. Trung Bộ. B. Nam Bộ. C. Đông Bắc Bộ. D. Bắc Bộ.
Câu 3: Khu vực Đông Bắc có thế mạnh tự nhiên vượt trội hơn khu vực Tây Bắc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. Rừng. B. Khoáng sản. C. Thủy điện. D. Đồng cỏ.
Câu 4: Vùng có số lượng đô thị nhiều nhất nước ta là:
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng Sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng Sông Cửu Long.
Câu 5: Với vị trí giáp biển, Trung du và miền núi Bắc Bộ có lợi thế để phát triển các ngành kinh tế nào ?
A. Đánh bắt thủy sản, khai thác than, du lịch biển.
B. Nuôi trồng thủy sản, du lịch biển, giao thông biển.
C. Nuôi trồng thủy sản, khai thác dầu, giao thông biển.
D. Đánh bắt xa bờ, khai thác than, du lịch.
Câu 6: Động vật nào sau đây không tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Nam ?
A. Trăn, rắn, cá sấu. B. Gấu, chồn, sóc. C. Bò rừng, trâu rừng. D. Voi, hổ, báo.
Câu 7: Yếu tố nào tạo điều kiện cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác, hữu nghị với các nước trong khu vực Đông Nam Á:
A. Có giao thông đường bộ kết nối 11 quốc gia. B. Tương đồng về trình độ phát triển.
C. Sử dụng chung một hệ ngôn ngữ. D. Có sự tương đồng về lịch sử, văn hóa - xã hội.
Câu 8: Hình dáng của lãnh thổ kết hợp với hướng gió gây ra loại thiên tai nào cho vùng ven biển miền Trung ?
A. Động đất. B. Lũ lụt. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết trung tâm công nghiệp Đà Nẵng có các ngành công nghiệp nào sau đây?
A. Chế biến nông sản, điện tử, cơ khí. B. Vật liệu xây dựng, luyện kim màu, cơ khí.
C. Đóng tàu, cơ khí, dệt-may. D. Chế biến nông sản, điện tử, đóng tàu.
Câu 10: Trong thời gian gần đây, xu hướng tăng sản lượng lương thực của nước ta không phụ thuộc nhiều vào yếu tố:
A. Đầu tư giống mới, thủy lợi. B. Thâm canh tăng năng suất.
C. Đầu tư phân bón, vật tư nông nghiệp. D. Khai hoang mở rộng diện tích.
Câu 11: Ngành công nghiệp chế biến cà phê phân bố nhiều ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ vì có
A. thị trường tiêu thụ lớn. B. nguồn nhiên liệu nhiều.
C. vốn đầu tư nhiều. D. nguồn nguyên liệu nhiều.
Câu 12: Cho bảng số liệu: GDP nước ta phân theo khu vực kinh tế năm 2000 và 2014
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm
Tổng số
Nông - lâm - thủy sản
Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ
2000
441 646
108 356
162 220
171 070
2014
3 542 101
696 969
1 307 935
1 537 197
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB thống kê, 2016)
Dựa vào kết quả xử lí số liệu từ bảng trên, trong giai đoạn 2000 – 2014, tỉ trọng GDP của khu vực nông – lâm – thủy sản giảm gần:
A. 4,9%. B. 2,0%. C. 3,9%. D. 5,9%.
Câu 13: Dân số nước ta tập trung đông ở nông thôn là do:
A. Có địa hình bằng phẳng, giáp biển.
B. Nền nông nghiệp thâm canh cần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)