đêề cương ôn tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Loan |
Ngày 17/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: đêề cương ôn tập thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 6
A.NỘI DUNG CẦN NẮM:
Phần 1: Văn bản.
1.Truyện dân gian Việt Nam và nước ngoài
- Nhớ được cốt truyện ,nhân vật,sự việc ,một số chi tiết nhệ thuật và ý nghĩa của từng truyện: giải thích nguồn gốc giống nòi (Con Rồng Cháu Tiên) giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội ( Sơn Tinh ,Thủy Tinh ;Bánh Chưng, Bánh Giầy); khát vọng độc lập và hòa bình ( Thánh Gióng; Sự Tích Hồ Gươm)
-Nhân biết nghệ thuật sử dụng các yếu tố hoang đường với sự thật lịch sử
- Nhớ được cốt truyện nhân ,vật sự kiện, ý nghĩa và những nghệ thuật đặc sắc của từng truyện cổ tích về kiểu nhân vật dũng sỹ tiêu diệt cái ác (Thạch Sanh), nhân vật có tài năng kỳ lạ (Cây Bút Thần), nhân vật thông minh mang trí tuệ nhân dân (Em Bé Thông Minh)
- Nhớ được cốt truyện , nhân vật , sự kiện và những đặc sắc nghệ thuật khi đúc kết các bài học về cách nhìn nhận sự vật một cách khách quan (Ếch Ngồi Đáy Giếng)
2. Truyện trung đại Việt nam và nước ngoài
- Truyện trung đại có nội dung đơn giản dễ hiểu ( Mẹ Hiền Dạy Con; Thầy Thuốc Giỏi Cốt Nhất ở Tấm Lòng ; Con Hổ Có Nghĩa)
- Quan điểm đạo đức nhân nghĩa , nghệ thuật hư cấu
Phần 2: Tiếng Việt
1. Từ vựng
a. Cấu tạo từ
- Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo từ
- Hiểu thế nào là từ đơn ,từ phức ;các loại từ phức
b. Các lớp từ
- Hiểu thế nào là từ mượn
- Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết
-Hiểu thế nào là từ Hán Việt
-Nhận biết từ Hán Việt thông dụng trong văn bản
c. Nghĩa của từ
- Hiểu thế nào là nghĩa của từ
- Biết tìm hiểu nghĩa của từ trong văn bản và giải thích nghĩa của từ
- Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết ,sửa các lỗi dùng từ
- Thế nào là hiện tượng nhiều nghĩa , nghĩa gốc và nghĩa chuyển ?
- Biết đặt câu với nghĩa gốc và nghĩa chuyển
2. Ngữ pháp
a. Từ loại
- Hiểu thế nào là danh từ ,động từ, tính từ, số từ lượng từ, chỉ từ
- Biết sử dụng các từ loại đúng nghĩa và đúng ngữ pháp
- Nhận biết các tiểu loại danh từ,động từ,tính từ trong văn bản
b. Cụm từ
- Thế nào là cụm danh từ ,cụm động từ,cụm tính từ trong văn bản
- Nắm được đặc điểm,chức năng của các cụm danh từ
- Biết sử dụng các cụm danh từ
Phần 3: Tập làm văn
Văn tự sự
- Thế nào là văn bản tụ sự
- Nắm chủ đề ,nhân vật ,sự kiện,ngôi kể
- Biết viết đoạn văn ,bài văn kể chuyện đời thường(có thật) và kể chuyện tưởng tượng sáng tạo.
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP.
Phần 1: văn bản. I. Trắc nghiệm:
Truyền thuyết và cổ tích có điểm giống nhau là:
Kể về các nhân vật, các sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo, đôi khi hoang đường.
Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân đối với cái thiện, cái ác.
Trong truyện cổ tích, ngôi kể thường là:
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ hai
Ngôi thứ ba
Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Chi tiết nào không chính xác khi kể về nhân vật Lạc long Quân trong văn bản “ Con Rồng Cháu Tiên”:
Hình dạng kì lạ: Mình rồng, thường ở dưới nước, sức khỏe vô địch.
Nguồn gốc cao quý: Thuộc dòng họ Thần Nông
Có nhiều phép lạ: Diệt trừ Ngư Tinh, Mộc Tinh, Hồ Tinh.
Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở.
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về:
Truyện các vị thần hoặc những sự việc mang yếu tố thần kì.
Truyện mang tính chất giáo huấn, nêu bài học trong cuộc sống.
Các nhân vật, các sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
Cuộc đời của những anh hùng dũng sĩ.
Nội dung nổi bật trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là:
Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta;
Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa các bộ tộc;
Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh;
Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và lòng căm ghét Thủy Tinh.
Việc Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm có ý nghĩa:
Thể
A.NỘI DUNG CẦN NẮM:
Phần 1: Văn bản.
1.Truyện dân gian Việt Nam và nước ngoài
- Nhớ được cốt truyện ,nhân vật,sự việc ,một số chi tiết nhệ thuật và ý nghĩa của từng truyện: giải thích nguồn gốc giống nòi (Con Rồng Cháu Tiên) giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội ( Sơn Tinh ,Thủy Tinh ;Bánh Chưng, Bánh Giầy); khát vọng độc lập và hòa bình ( Thánh Gióng; Sự Tích Hồ Gươm)
-Nhân biết nghệ thuật sử dụng các yếu tố hoang đường với sự thật lịch sử
- Nhớ được cốt truyện nhân ,vật sự kiện, ý nghĩa và những nghệ thuật đặc sắc của từng truyện cổ tích về kiểu nhân vật dũng sỹ tiêu diệt cái ác (Thạch Sanh), nhân vật có tài năng kỳ lạ (Cây Bút Thần), nhân vật thông minh mang trí tuệ nhân dân (Em Bé Thông Minh)
- Nhớ được cốt truyện , nhân vật , sự kiện và những đặc sắc nghệ thuật khi đúc kết các bài học về cách nhìn nhận sự vật một cách khách quan (Ếch Ngồi Đáy Giếng)
2. Truyện trung đại Việt nam và nước ngoài
- Truyện trung đại có nội dung đơn giản dễ hiểu ( Mẹ Hiền Dạy Con; Thầy Thuốc Giỏi Cốt Nhất ở Tấm Lòng ; Con Hổ Có Nghĩa)
- Quan điểm đạo đức nhân nghĩa , nghệ thuật hư cấu
Phần 2: Tiếng Việt
1. Từ vựng
a. Cấu tạo từ
- Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo từ
- Hiểu thế nào là từ đơn ,từ phức ;các loại từ phức
b. Các lớp từ
- Hiểu thế nào là từ mượn
- Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết
-Hiểu thế nào là từ Hán Việt
-Nhận biết từ Hán Việt thông dụng trong văn bản
c. Nghĩa của từ
- Hiểu thế nào là nghĩa của từ
- Biết tìm hiểu nghĩa của từ trong văn bản và giải thích nghĩa của từ
- Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết ,sửa các lỗi dùng từ
- Thế nào là hiện tượng nhiều nghĩa , nghĩa gốc và nghĩa chuyển ?
- Biết đặt câu với nghĩa gốc và nghĩa chuyển
2. Ngữ pháp
a. Từ loại
- Hiểu thế nào là danh từ ,động từ, tính từ, số từ lượng từ, chỉ từ
- Biết sử dụng các từ loại đúng nghĩa và đúng ngữ pháp
- Nhận biết các tiểu loại danh từ,động từ,tính từ trong văn bản
b. Cụm từ
- Thế nào là cụm danh từ ,cụm động từ,cụm tính từ trong văn bản
- Nắm được đặc điểm,chức năng của các cụm danh từ
- Biết sử dụng các cụm danh từ
Phần 3: Tập làm văn
Văn tự sự
- Thế nào là văn bản tụ sự
- Nắm chủ đề ,nhân vật ,sự kiện,ngôi kể
- Biết viết đoạn văn ,bài văn kể chuyện đời thường(có thật) và kể chuyện tưởng tượng sáng tạo.
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP.
Phần 1: văn bản. I. Trắc nghiệm:
Truyền thuyết và cổ tích có điểm giống nhau là:
Kể về các nhân vật, các sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo, đôi khi hoang đường.
Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân đối với cái thiện, cái ác.
Trong truyện cổ tích, ngôi kể thường là:
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ hai
Ngôi thứ ba
Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Chi tiết nào không chính xác khi kể về nhân vật Lạc long Quân trong văn bản “ Con Rồng Cháu Tiên”:
Hình dạng kì lạ: Mình rồng, thường ở dưới nước, sức khỏe vô địch.
Nguồn gốc cao quý: Thuộc dòng họ Thần Nông
Có nhiều phép lạ: Diệt trừ Ngư Tinh, Mộc Tinh, Hồ Tinh.
Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở.
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về:
Truyện các vị thần hoặc những sự việc mang yếu tố thần kì.
Truyện mang tính chất giáo huấn, nêu bài học trong cuộc sống.
Các nhân vật, các sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
Cuộc đời của những anh hùng dũng sĩ.
Nội dung nổi bật trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là:
Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta;
Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa các bộ tộc;
Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh;
Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và lòng căm ghét Thủy Tinh.
Việc Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm có ý nghĩa:
Thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)