DecuongSu8HKII
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Hiếu |
Ngày 17/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: DecuongSu8HKII thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG HKII MÔN: LỊCH SỬ 8
Câu 1: Phong trào Cần Vương đã nổ ra và phát triển như thế nào ?
- Ngày 13/07/1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” kêu gọi văn thân sĩ phu và các tầng lớp nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Phong trào Cần Vương được chia làm hai giai đoạn:
+ 1885-1888 : ptrào nổ ra khắp cả nước, sôi động nhất là Trung Kì, Bắc Kì
+ 1888-1896 : quy tụ thành các cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn.
Câu 2: Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
Mục tiêu chung: Chống thực dân Pháp xâm lược
Tên cuộc khởi nghĩa
Thời gian
Địa bàn
Lãnh đạo
Diễn biến chính
Khởi nghĩa Ba Đình
1886 -1887
3 làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê ở Nga Sơn – Thanh Hoá.
Phạm Bành- Đinh Công Tráng
+ Diễn ra quyết liệt từ tháng
12/1886( 1/1887
+ Đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của Pháp
+ Nghĩa quân mở đường máu rút lên Ma Cao ( Tây Thanh Hoá)
+ Lực lượng suy giảm, khởi nghĩa dần tan rã
Khởi nghĩa Bãi Sậy
1883-1892
Vùng đầm lầy tỉnh Hưng Yên sau đó lan rộng ra các vùng xung quanh.
Đinh Gia Quế
Nguyễn Thiện Thuật
+ Từ 1885- 1889, cuộc chiến đấu giữa nghĩa quân và Pháp diễn ra quyết liệt
+ Triệt để dùng chiến lược du kích, dựa vào dân và địa thế hiểm trở của vùng đầm lầy gây cho địch nhiều thiệt hại
+ Sau 1889, lực lượng suy giảm do bị địch bao vây, cô lập, khởi nghĩa dần tan rã
Khởi nghĩa Hương Khê
1885-1896
2 huyện Hương Khê và Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh(căn cứ chính Ngàn Trươi) sau đó lan rộng sang tỉnh khác như Nghệ an, Thanh Hoá , Quảng Bình.
Phan Đình Phùng
Cao Thắng
2 giai đoạn
+ 1885-1889: giai đoạn xây dựng lực lượng, rèn đúc vũ khí, luyện tập quân đội.
+1889 -1896: Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt dựa vào rừng núi hiểm trở, đẩy lùi nhiều đợt càn quét của địch
+ Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa dần tan rã
Nguyên nhân thất bại chung:
Thiếu đoàn kết, phối hợp với nhau mặc dù các cuộc khởi nghĩa gần như trong cùng thời gian
Lãnh đạo còn mang tư tưởng phong kiến, thủ lĩnh là các quan lại PK
Cách tổ chức, khả năng lãnh đạo còn hạn chế
Lực lượng nghĩa quân còn mỏng, yếu
Kẻ thù còn mạnh, cấu kết với thế lực phong kiến
Ý nghĩa chung:
- Thể hiện tinh thần yêu nước căm thù giặc
- Làm chậm quá trình bình định của Pháp, gây cho giặc nhiều tổn thất
Câu 3: Trình bày về khởi nghĩa Yên Thế:
Tên
Nguyên nhân
Diễn biến chính
Kết quả - ý nghĩa
Khởi nghĩa Yên Thế
(1884- 1913)
Đề Nắm- Đề Thám
Hùm thiêng Yên Thế
-Nguyên nhân:
+Do kinh tế nông nghiệp sa sút, nông dân đồng bằng Bắc Bộ phiêu bạt lên Yên Thế lập làng tổ chức sản xuất
+Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định, cuộc sống nông dân bị đe dọa vì vậy nông dân khởi nghĩa chống Pháp
- Địa bàn hoạt động: Tây Bắc tỉnh Bắc Giang
- Diễn biến: 3 Giai đoạn
+1884-1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Thủ lĩnh uy tín nhất là Đề Nắm
+1893 – 1908: Đề Thám trở thành thủ lĩnh, vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, tích trữ lương thực, xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu. Phải hòa hoãn 2 lần để tranh thủ thời gian.
+ Nhiều nhà yêu nước , Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh …tìm đến Yên Thế.
+1909-1913: Thực dân Pháp tấn công qui mô lên Yên Thế, 10/02/1913 Đề Thám bị sát hại
- Kết quả:
Sau khi Đề Thám bị sát hại, khởi nghĩa tan rã
-Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần yêu nước, sức mạnh của giai cấp nông dân
+ Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp
Câu 4: Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
- Là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất, địa bàn hoạt động rộng lớn gồm 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
- Là cuộc
Câu 1: Phong trào Cần Vương đã nổ ra và phát triển như thế nào ?
- Ngày 13/07/1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” kêu gọi văn thân sĩ phu và các tầng lớp nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Phong trào Cần Vương được chia làm hai giai đoạn:
+ 1885-1888 : ptrào nổ ra khắp cả nước, sôi động nhất là Trung Kì, Bắc Kì
+ 1888-1896 : quy tụ thành các cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn.
Câu 2: Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
Mục tiêu chung: Chống thực dân Pháp xâm lược
Tên cuộc khởi nghĩa
Thời gian
Địa bàn
Lãnh đạo
Diễn biến chính
Khởi nghĩa Ba Đình
1886 -1887
3 làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê ở Nga Sơn – Thanh Hoá.
Phạm Bành- Đinh Công Tráng
+ Diễn ra quyết liệt từ tháng
12/1886( 1/1887
+ Đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của Pháp
+ Nghĩa quân mở đường máu rút lên Ma Cao ( Tây Thanh Hoá)
+ Lực lượng suy giảm, khởi nghĩa dần tan rã
Khởi nghĩa Bãi Sậy
1883-1892
Vùng đầm lầy tỉnh Hưng Yên sau đó lan rộng ra các vùng xung quanh.
Đinh Gia Quế
Nguyễn Thiện Thuật
+ Từ 1885- 1889, cuộc chiến đấu giữa nghĩa quân và Pháp diễn ra quyết liệt
+ Triệt để dùng chiến lược du kích, dựa vào dân và địa thế hiểm trở của vùng đầm lầy gây cho địch nhiều thiệt hại
+ Sau 1889, lực lượng suy giảm do bị địch bao vây, cô lập, khởi nghĩa dần tan rã
Khởi nghĩa Hương Khê
1885-1896
2 huyện Hương Khê và Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh(căn cứ chính Ngàn Trươi) sau đó lan rộng sang tỉnh khác như Nghệ an, Thanh Hoá , Quảng Bình.
Phan Đình Phùng
Cao Thắng
2 giai đoạn
+ 1885-1889: giai đoạn xây dựng lực lượng, rèn đúc vũ khí, luyện tập quân đội.
+1889 -1896: Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt dựa vào rừng núi hiểm trở, đẩy lùi nhiều đợt càn quét của địch
+ Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa dần tan rã
Nguyên nhân thất bại chung:
Thiếu đoàn kết, phối hợp với nhau mặc dù các cuộc khởi nghĩa gần như trong cùng thời gian
Lãnh đạo còn mang tư tưởng phong kiến, thủ lĩnh là các quan lại PK
Cách tổ chức, khả năng lãnh đạo còn hạn chế
Lực lượng nghĩa quân còn mỏng, yếu
Kẻ thù còn mạnh, cấu kết với thế lực phong kiến
Ý nghĩa chung:
- Thể hiện tinh thần yêu nước căm thù giặc
- Làm chậm quá trình bình định của Pháp, gây cho giặc nhiều tổn thất
Câu 3: Trình bày về khởi nghĩa Yên Thế:
Tên
Nguyên nhân
Diễn biến chính
Kết quả - ý nghĩa
Khởi nghĩa Yên Thế
(1884- 1913)
Đề Nắm- Đề Thám
Hùm thiêng Yên Thế
-Nguyên nhân:
+Do kinh tế nông nghiệp sa sút, nông dân đồng bằng Bắc Bộ phiêu bạt lên Yên Thế lập làng tổ chức sản xuất
+Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định, cuộc sống nông dân bị đe dọa vì vậy nông dân khởi nghĩa chống Pháp
- Địa bàn hoạt động: Tây Bắc tỉnh Bắc Giang
- Diễn biến: 3 Giai đoạn
+1884-1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Thủ lĩnh uy tín nhất là Đề Nắm
+1893 – 1908: Đề Thám trở thành thủ lĩnh, vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, tích trữ lương thực, xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu. Phải hòa hoãn 2 lần để tranh thủ thời gian.
+ Nhiều nhà yêu nước , Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh …tìm đến Yên Thế.
+1909-1913: Thực dân Pháp tấn công qui mô lên Yên Thế, 10/02/1913 Đề Thám bị sát hại
- Kết quả:
Sau khi Đề Thám bị sát hại, khởi nghĩa tan rã
-Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần yêu nước, sức mạnh của giai cấp nông dân
+ Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp
Câu 4: Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
- Là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất, địa bàn hoạt động rộng lớn gồm 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
- Là cuộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Hiếu
Dung lượng: 71,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)