De7
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hoàng |
Ngày 16/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: de7 thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Trường Thcs quảng hợp
đề khảo sát chất lượng giữa học kì ii - môn địa lý lớp 6
năm học 2009 - 2010
(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh: .............................................................Lớp: 6........ Số BD........
đề ra:
Câu 1 (1,5đ): Dựa vào sơ đồ dưới đây:
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Thế nào là khoáng sản?
b) Thế nào là mỏ khoáng sản?
Câu 2 (2,5đ): Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới? Cho biết lượng mưa trong năm ở đới này là bao nhiêu?
Câu 3 (1,0đ): Dựa vào những kiến thức đã học, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 dưới đây?
Câu 4 (3,0đ): Người ta đã tính nhiệt độ trung bình ngày, trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm như thế nào?
Câu 5 (2,0đ): Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa...?
đáp án và biểu điểm
Bài khảo sát chất lượng giữa học kì II - môn địa lí lớp 6
Năm học 2009 - 2010
Câu 1 (1,5đ): Dựa vào sơ đồ, học sinh nêu được:
a) Khoáng sản là: những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng (0,75đ)
b) Mỏ khoáng sản là: những nơi tập trung với tỉ lệ cao khoáng sản. (0,75đ)
Câu 2 (2,5đ): * Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:
- Quanh năm có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít. (0,5đ)
- Nhận được nhiều nhiệt nên quanh năm nóng. (0,5đ)
- Mùa đông nhiệt độ giảm chút ít. (0,5đ)
- Gió thổi thường xuyên là gió Tín phong. (0,5đ)
* Lượng mưa trong năm ở đới này là 1000mm đến 2000mm. (0,5đ)
Câu 3 (1,0đ): * Học sinh tính toán được:
- ở chân núi là 250C, cứ lên cao 100m giảm 0,60C tức 1000m giảm 60C. Vậy giữa hai địa điểm trên hình vẽ chênh lệch nhau 1000m. (1,0đ)
Câu 4 (3,0đ):
- Cách tính nhiệt độ trung bình ngày: người ta thường đo nhiều lần trong một ngày rồi chia đều cho số lần đo sẽ được nhiệt độ trung bình ngày. (1,0đ)
- Cách tính nhiệt độ trung bình tháng: cộng nhiệt độ trung bình của tất cả các ngày trong tháng rồi chia cho số ngày, ta được nhiệt độ trung bình tháng. (1,0đ)
- Cách tính nhiệt độ trung bình năm: Cộng nhiệt độ trung bình tất cả các tháng rồi chia cho 12, ta được nhiệt độ trung bình năm. (1,0đ)
Câu 5 (2,0đ):
- Trong điều kiện không khí đã bảo hoà hơi nước mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hoá lạnh thì lượng hơi nướcthừa trong
đề khảo sát chất lượng giữa học kì ii - môn địa lý lớp 6
năm học 2009 - 2010
(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh: .............................................................Lớp: 6........ Số BD........
đề ra:
Câu 1 (1,5đ): Dựa vào sơ đồ dưới đây:
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Thế nào là khoáng sản?
b) Thế nào là mỏ khoáng sản?
Câu 2 (2,5đ): Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới? Cho biết lượng mưa trong năm ở đới này là bao nhiêu?
Câu 3 (1,0đ): Dựa vào những kiến thức đã học, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 dưới đây?
Câu 4 (3,0đ): Người ta đã tính nhiệt độ trung bình ngày, trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm như thế nào?
Câu 5 (2,0đ): Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa...?
đáp án và biểu điểm
Bài khảo sát chất lượng giữa học kì II - môn địa lí lớp 6
Năm học 2009 - 2010
Câu 1 (1,5đ): Dựa vào sơ đồ, học sinh nêu được:
a) Khoáng sản là: những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng (0,75đ)
b) Mỏ khoáng sản là: những nơi tập trung với tỉ lệ cao khoáng sản. (0,75đ)
Câu 2 (2,5đ): * Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:
- Quanh năm có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít. (0,5đ)
- Nhận được nhiều nhiệt nên quanh năm nóng. (0,5đ)
- Mùa đông nhiệt độ giảm chút ít. (0,5đ)
- Gió thổi thường xuyên là gió Tín phong. (0,5đ)
* Lượng mưa trong năm ở đới này là 1000mm đến 2000mm. (0,5đ)
Câu 3 (1,0đ): * Học sinh tính toán được:
- ở chân núi là 250C, cứ lên cao 100m giảm 0,60C tức 1000m giảm 60C. Vậy giữa hai địa điểm trên hình vẽ chênh lệch nhau 1000m. (1,0đ)
Câu 4 (3,0đ):
- Cách tính nhiệt độ trung bình ngày: người ta thường đo nhiều lần trong một ngày rồi chia đều cho số lần đo sẽ được nhiệt độ trung bình ngày. (1,0đ)
- Cách tính nhiệt độ trung bình tháng: cộng nhiệt độ trung bình của tất cả các ngày trong tháng rồi chia cho số ngày, ta được nhiệt độ trung bình tháng. (1,0đ)
- Cách tính nhiệt độ trung bình năm: Cộng nhiệt độ trung bình tất cả các tháng rồi chia cho 12, ta được nhiệt độ trung bình năm. (1,0đ)
Câu 5 (2,0đ):
- Trong điều kiện không khí đã bảo hoà hơi nước mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hoá lạnh thì lượng hơi nướcthừa trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hoàng
Dung lượng: 115,00KB|
Lượt tài: 6
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)