đề vât lý 11 hk2
Chia sẻ bởi Mai Thi Hải Yến |
Ngày 26/04/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: đề vât lý 11 hk2 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ ĐỀ THI THỬ LÝ 11 HK2
ĐỀ SỐ 1: Thời gian : 45 phút
I). Phần bắt buộc (từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1 (1đ): Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng?
Câu 2 (1đ):Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Câu 3 (2đ):Thế nào là điểm cực viễn, điểm cực cận? Khoảng nhìn rõ của mắt là gì?
Câu 4 (2đ): S là vật thật, S’ là ảnh của S, xy là trục chính. Bằng phép vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F,F’? thấu kính này là thấu kính gì? ảnh S’ thật hay ảo? Nêu cách vẽ.
Câu 5 (2đ): Mắt của một người có điểm CC cách mắt 10cm, điểm CV cách mắt 100 cm.
Mắt của người này bị tật gì? Để chữa tật của mắt phải dùng kính có độ tụ là bao nhiêu
II). Phần tự chọn: Học sinh chọn một trong hai mục sau: IIA hoặc IIB
IIA). Từ câu 6a đến câu 7a
Câu 6a (1đ):
Chiếu tia sáng đến mặt bên một lăng kính bằng thủy tinh có chiết suất n= đặt trong không khí, tiết diện của lăng kính là tam giác vuông cân như hình vẽ. Vẽ tiếp đường đi của tia sáng qua lăng kính?
Câu 7a (1đ):
Chiếu ánh sáng đi từ nước (n = ) ra không khí (n = 1) với góc tới 600, vẽ đường đi của tia sáng?
IIB). Từ câu 6b đến câu 7b
Câu 6b (1đ) : Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Tính khoảng cách từ vật tới ảnh?
Câu 7b (1đ): Một người nhìn xuống đáy hồ thấy một hòn sỏi cách mặt nước 0,5m. Hỏi hồ nước sâu bao nhiêu? Biết rằng người ấy nhìn hòn sỏi dưới góc so với pháp tuyến của mặt nước và chiết suất của nước là 4/3
ĐỀ SỐ 2:
CÂU 1: (2 điểm) Trình bày cách xác định lực Lo-ren-xơ?
CÂU 2: (2 điểm) Phát biểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng?
Vận dụng: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi đưa nam châm lại gần vòng dây?
CÂU 3: (1 điểm) Định nghĩa hiện tượng tự cảm?
CÂU 4: (1 điểm) Tia sáng truyền trong không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có 𝒏
𝟑. Tia phản xạ và khúc xạ vuông góc nhau. Tính góc tới?
CÂU 5: (2 điểm) Một lăng kính có góc chiết quang A = 600 và chiết suất là n = 1,4. Tia tới đơn sắc đi từ đáy lên có góc tới i1 = 450. Tính góc lệch D của tia sáng?
CÂU 6: (2 điểm) Cho thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với thấu kính và cách thấu kính một đoạn 40cm. Hãy xác định vị trí ảnh, số phóng đại ảnh và vẽ hình đúng tỉ lệ?
------------HẾT------------
ĐỀ SỐ 3
PHẦN CHUNG (8 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Thấu kính là gì? Phân loại thấu kính.
Câu 2 (1 điểm): Phát biểu và viết công thức của định luật Faraday về cảm ứng điện từ.
Câu 3 (1 điểm): Hãy nêu đặc điểm và cách khắc phục đối với mắt bị tật cận thị.
Câu 4 (3 điểm): Một vật sáng phẳng AB = 2cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm và cách thấu kính một đoạn d = 7,5 cm.
a) Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh A’B’. Vẽ hình.
b) Cần dịch chuyển vật đi một đoạn bao nhiêu, về hướng nào để có ảnh A’B’ ngược chiều với AB và A’B’ = 2AB ?
Câu 5 (2 điểm): Một ống dây hình trụ có chiều dài 50 cm gồm 1000 vòng dây, có dòng điện 10A chạy qua. Độ tự cảm của ống dây là 2.10-4 H. Lấy π2 = 10.
Tính đường kính ống dây.
Cho dòng điện trong ống dây giảm đều đến 0 trong thời gian 0,05s. Hãy tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
PHẦN RIÊNG (2 điểm)
Học sinh được quyền chọn một trong hai phần riêng để làm bài, không bắt buộc phải làm đúng phần riêng theo chương trình đã học. Nếu làm cả hai phần riêng thì bài làm phần riêng không được chấm.
A/ Chương trình chuẩn (cơ bản):
Câu 6A (2 điểm): Một tia sáng SI truyền từ môi trường trong suốt có chiết suất n sang môi trường
ĐỀ SỐ 1: Thời gian : 45 phút
I). Phần bắt buộc (từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1 (1đ): Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng?
Câu 2 (1đ):Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Câu 3 (2đ):Thế nào là điểm cực viễn, điểm cực cận? Khoảng nhìn rõ của mắt là gì?
Câu 4 (2đ): S là vật thật, S’ là ảnh của S, xy là trục chính. Bằng phép vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F,F’? thấu kính này là thấu kính gì? ảnh S’ thật hay ảo? Nêu cách vẽ.
Câu 5 (2đ): Mắt của một người có điểm CC cách mắt 10cm, điểm CV cách mắt 100 cm.
Mắt của người này bị tật gì? Để chữa tật của mắt phải dùng kính có độ tụ là bao nhiêu
II). Phần tự chọn: Học sinh chọn một trong hai mục sau: IIA hoặc IIB
IIA). Từ câu 6a đến câu 7a
Câu 6a (1đ):
Chiếu tia sáng đến mặt bên một lăng kính bằng thủy tinh có chiết suất n= đặt trong không khí, tiết diện của lăng kính là tam giác vuông cân như hình vẽ. Vẽ tiếp đường đi của tia sáng qua lăng kính?
Câu 7a (1đ):
Chiếu ánh sáng đi từ nước (n = ) ra không khí (n = 1) với góc tới 600, vẽ đường đi của tia sáng?
IIB). Từ câu 6b đến câu 7b
Câu 6b (1đ) : Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Tính khoảng cách từ vật tới ảnh?
Câu 7b (1đ): Một người nhìn xuống đáy hồ thấy một hòn sỏi cách mặt nước 0,5m. Hỏi hồ nước sâu bao nhiêu? Biết rằng người ấy nhìn hòn sỏi dưới góc so với pháp tuyến của mặt nước và chiết suất của nước là 4/3
ĐỀ SỐ 2:
CÂU 1: (2 điểm) Trình bày cách xác định lực Lo-ren-xơ?
CÂU 2: (2 điểm) Phát biểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng?
Vận dụng: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi đưa nam châm lại gần vòng dây?
CÂU 3: (1 điểm) Định nghĩa hiện tượng tự cảm?
CÂU 4: (1 điểm) Tia sáng truyền trong không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có 𝒏
𝟑. Tia phản xạ và khúc xạ vuông góc nhau. Tính góc tới?
CÂU 5: (2 điểm) Một lăng kính có góc chiết quang A = 600 và chiết suất là n = 1,4. Tia tới đơn sắc đi từ đáy lên có góc tới i1 = 450. Tính góc lệch D của tia sáng?
CÂU 6: (2 điểm) Cho thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với thấu kính và cách thấu kính một đoạn 40cm. Hãy xác định vị trí ảnh, số phóng đại ảnh và vẽ hình đúng tỉ lệ?
------------HẾT------------
ĐỀ SỐ 3
PHẦN CHUNG (8 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Thấu kính là gì? Phân loại thấu kính.
Câu 2 (1 điểm): Phát biểu và viết công thức của định luật Faraday về cảm ứng điện từ.
Câu 3 (1 điểm): Hãy nêu đặc điểm và cách khắc phục đối với mắt bị tật cận thị.
Câu 4 (3 điểm): Một vật sáng phẳng AB = 2cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm và cách thấu kính một đoạn d = 7,5 cm.
a) Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh A’B’. Vẽ hình.
b) Cần dịch chuyển vật đi một đoạn bao nhiêu, về hướng nào để có ảnh A’B’ ngược chiều với AB và A’B’ = 2AB ?
Câu 5 (2 điểm): Một ống dây hình trụ có chiều dài 50 cm gồm 1000 vòng dây, có dòng điện 10A chạy qua. Độ tự cảm của ống dây là 2.10-4 H. Lấy π2 = 10.
Tính đường kính ống dây.
Cho dòng điện trong ống dây giảm đều đến 0 trong thời gian 0,05s. Hãy tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
PHẦN RIÊNG (2 điểm)
Học sinh được quyền chọn một trong hai phần riêng để làm bài, không bắt buộc phải làm đúng phần riêng theo chương trình đã học. Nếu làm cả hai phần riêng thì bài làm phần riêng không được chấm.
A/ Chương trình chuẩn (cơ bản):
Câu 6A (2 điểm): Một tia sáng SI truyền từ môi trường trong suốt có chiết suất n sang môi trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thi Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)