ĐỀ VĂN LỚP 10 HỌC KỲ 1 (2017-2018)

Chia sẻ bởi Huỳnh Thừa | Ngày 26/04/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ VĂN LỚP 10 HỌC KỲ 1 (2017-2018) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:


Môn thi: Ngữ văn 10 - CB
Ngày thi: ………………………
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)


MA TRẬN ĐỀ:

Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số

I. Đọc hiểu
Đoạn trích.
- Xuất xứ, thể loại, phương thức biểu đạt, … của đoạn trích.

- Nội dung đoạn trích. Quan điểm, tư tưởng của tác giả.
Nghệ thuật và tác dụng trong đoạn văn, đoạn thơ.
Thể hiện quan điểm cá nhân về vấn đề đặt ra trong đoạn trích (nhận xét, đánh giá, rút ra bài học,…)



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
5%
1
1,0
10%
1
1,5
15%

3
3,0
30%

II.Làm văn
1. Nghị luận xã hội: viết đoạn văn (khoảng 200 chữ)

2. Nghị luận văn học về một đoạn thơ hoặc một bài thơ



Vận dụng tổng hợp kĩ năng và kiến thức về xã hội, văn học để viết đoạn văn ngắn về vấn đề xã hội trong đoạn trích phần đọc hiểu.

Vận dụng tổng hợp những hiểu biết về tác giả, tác phẩm đã học và kĩ năng tạo lập văn bản để viết bài nghị luận văn học: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (HKI - Ngữ văn 10).


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ



2
7,0
70%
2
7,0
70%

Tổng chung
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

1
0,5
10%

1
1,0
10%


1
1,5
15%

2
7,0
70%

5
10,0
100%


Môn thi: Ngữ văn 10 - CB
Ngày thi: ………………………
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)


Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm):
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Chẳng ai muốn làm hành khất, Tội trời đày ở nhân gian. Con không được cười giễu họ, Dù họ hôi hám úa tàn.

Nhà mình sát đường, họ đến, Có cho thì có là bao. Con không bao giờ được hỏi, Quê hương họ ở nơi nào. (...)
Mình tạm gọi là no ấm, Ai biết cơ trời vần xoay, Lòng tốt gửi vào thiên hạ, Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993)

Câu 2. (0,5 điểm): Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 1. (1,0 điểm): Hãy nêu nội dung chính của đoạn trích trên? (1,0 điểm)
Câu 3. (1,5 điểm): Hãy tìm trong vốn từ tiếng Việt từ đồng nghĩa với từ hành khất? Theo em, vì sao tác giả dùng từ hành khất thay vì các từ đồng nghĩa khác?

Phần II. Làm văn (7,0 điểm):
Câu 1 (2 điểm):
Từ đoạn trích trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề cho và nhận ở đời (cho đi và nhận lại).
Câu 2 (5 điểm):
Cảm nhận bài thơ “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão:
Múa giáo non sông trải mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.
Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
( Sách Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, tập I, tr.115, 116)
---------- HẾT --------



Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm):
Câu
Nội dung
Điểm

1
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
0,5

2
Lời dặn của người cha với con:
- Lời dặn thể hiện tinh thần nhân văn: thương yêu, giúp đỡ con người, tôn trọng con người.
- Lời dặn đầy sự chiêm nghiệm sâu sắc về lẽ đời như: cơ trời vần xoay, lòng tốt, cho và nhận... khiến con người phải suy nghĩ về cách sống.

1,0

3
- Từ đồng nghĩa với từ hành khất: ăn xin, ăn mày (0,5 đ).
- Tác giả dùng từ hành khất vì:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thừa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)