De van kta
Chia sẻ bởi Trương Thị Nhài |
Ngày 17/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: de van kta thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
*BTTN KT 1Tiết : Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách chọn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng.
1. Truyền thuyết là gì?
A.Những câu chuyện hoang đường. B.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử. C.Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câuchuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật.
2. Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thọai là gì?
A. Nhân vật là thần thánh hoặc là người;
B. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh;
C. Gắn liền với nhân vật và sự kiện lịch sử; D. Truyện không có yếu tố hoang đường kì ảo.
3. Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng "cái bọc trăm trứng" là gì?
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam;
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang;
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc;
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà
4.Nhân vật Lang liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước?
A. Chống giặc ngoại xâm B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên
C. Lạo động sản xuất và sáng tạo văn hoá D. Giữ gìn ngôi vua
5. Ý nghĩa của việc thần thánh hoá nhân vật và sự kiện kịch sử trong truyền thuyết?
A. Tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện B. Thể hiện tính hư cấu trong sáng tạo văn học
C. Cho phù hợp với sự tiếp nhận của thiếu nhi
D. Thoả mãn khao khát khám phá, hiểu biết của mọi người và chính mình.
6. Dòng nào dưới đây giải thích đúng nhất cho khái niệm cốt truyện?
A. Là toàn bộ những sự việc được thể hiện trong tác phẩm
B. Là những sự việc cơ bản, quan trọng nhất của tác phẩm
C. Là tất cả những nhân vật được giới thiệu trong tác phẩm
D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.
7. Nhân định nào dưới đây đúng nhất với việc xây dựng nhân vật truyền thuyết của tác giả dân gian?
A. Không miêu tả bề ngoài và hành động của nhân vật
B. Tập trung miêu tả tình cảm, ý chí, suy nghĩ, nguyện vọng của nhân vật
C. Chú ý tả bề ngoài, hành động, tình cảm, ý chí và nghuyện vọng của nhân vậtD. Chỉ miêu tả bề ngoài và hành động của nhân vật mà không chú ý miêu tả tình cảm, suy nghĩ, ý chí, nguyện vọng của nhân vật
8. Tại sao lễ vật của lang liêu dâng lên vua cha là những lễ vật " không gì quý bằng"?
A. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành B. Lễ vật bình dị
C. Lễ vật quý hiếm, đắt tiền D. Lễ vật rất kì lạ
9. Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là gì? A. Tiếng B. Từ C. Ngữ D. Câu
10. Từ phức gồm có bao nhiêu tiếng? A. Một B. Hai C. Nhiều hơn hai D. Hai hoặc nhiều hơn hai.
11. Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng?
A. Từ ghép và từ láy B. Từ phức và từ ghép.
C. Từ phức và từ láy D. Từ phức và từ đơn.
12. Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng "cái bọc trăm trứng" là gì?
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam;
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang;
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc;
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà
13.Nhân vật Lang liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước?
A. Chống giặc ngoại xâm B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên
C. Lạo động sản xuất và sáng tạo văn hoá D. Giữ gìn ngôi vua
14. Ý nghĩa của việc thần thánh hoá nhân vật và sự kiện kịch sử trong truyền thuyết?
A. Tạo sức hấp dẫn cho
1. Truyền thuyết là gì?
A.Những câu chuyện hoang đường. B.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử. C.Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câuchuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật.
2. Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thọai là gì?
A. Nhân vật là thần thánh hoặc là người;
B. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh;
C. Gắn liền với nhân vật và sự kiện lịch sử; D. Truyện không có yếu tố hoang đường kì ảo.
3. Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng "cái bọc trăm trứng" là gì?
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam;
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang;
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc;
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà
4.Nhân vật Lang liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước?
A. Chống giặc ngoại xâm B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên
C. Lạo động sản xuất và sáng tạo văn hoá D. Giữ gìn ngôi vua
5. Ý nghĩa của việc thần thánh hoá nhân vật và sự kiện kịch sử trong truyền thuyết?
A. Tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện B. Thể hiện tính hư cấu trong sáng tạo văn học
C. Cho phù hợp với sự tiếp nhận của thiếu nhi
D. Thoả mãn khao khát khám phá, hiểu biết của mọi người và chính mình.
6. Dòng nào dưới đây giải thích đúng nhất cho khái niệm cốt truyện?
A. Là toàn bộ những sự việc được thể hiện trong tác phẩm
B. Là những sự việc cơ bản, quan trọng nhất của tác phẩm
C. Là tất cả những nhân vật được giới thiệu trong tác phẩm
D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.
7. Nhân định nào dưới đây đúng nhất với việc xây dựng nhân vật truyền thuyết của tác giả dân gian?
A. Không miêu tả bề ngoài và hành động của nhân vật
B. Tập trung miêu tả tình cảm, ý chí, suy nghĩ, nguyện vọng của nhân vật
C. Chú ý tả bề ngoài, hành động, tình cảm, ý chí và nghuyện vọng của nhân vậtD. Chỉ miêu tả bề ngoài và hành động của nhân vật mà không chú ý miêu tả tình cảm, suy nghĩ, ý chí, nguyện vọng của nhân vật
8. Tại sao lễ vật của lang liêu dâng lên vua cha là những lễ vật " không gì quý bằng"?
A. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành B. Lễ vật bình dị
C. Lễ vật quý hiếm, đắt tiền D. Lễ vật rất kì lạ
9. Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là gì? A. Tiếng B. Từ C. Ngữ D. Câu
10. Từ phức gồm có bao nhiêu tiếng? A. Một B. Hai C. Nhiều hơn hai D. Hai hoặc nhiều hơn hai.
11. Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng?
A. Từ ghép và từ láy B. Từ phức và từ ghép.
C. Từ phức và từ láy D. Từ phức và từ đơn.
12. Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng "cái bọc trăm trứng" là gì?
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam;
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang;
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc;
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà
13.Nhân vật Lang liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước?
A. Chống giặc ngoại xâm B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên
C. Lạo động sản xuất và sáng tạo văn hoá D. Giữ gìn ngôi vua
14. Ý nghĩa của việc thần thánh hoá nhân vật và sự kiện kịch sử trong truyền thuyết?
A. Tạo sức hấp dẫn cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Nhài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)