Đề Văn 11-HK2-S9
Chia sẻ bởi Trưng Vương Quy Nhơn |
Ngày 26/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Đề Văn 11-HK2-S9 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN , LỚP 11(CT CƠ BẢN)
Thời gian: 90 phút
SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM 2011
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 11 – CT: CƠ BẢN
Ngày kiểm tra: 12 tháng 5 năm 2011
Họ, tên thí sinh: ...........................................
Thời gian làm bài: 90 phút
SBD: ....................Lớp: ...............................
Mã đề: 001, có: 02 trang và 15 câu TN
PHẦN TRẮC NGHIỆM (03 điểm):
Câu 1: Văn bản chính luận thời xưa không viết theo thể nào dưới đây ?
A. Hịch B. Cáo C. Chiếu D. Phú
Câu 2: Bài thơ Từ ấy viết về thời điểm nào trong cuộc đời Tố Hữu ?
A. Khi vượt ngục thành công
B. Khi bắt đầu tham gia hoạt động trong Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Huế
C. Khi được kết nạp vào Đảng Cộng sản
D. Khi bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Thiên
Câu 3: Dòng nào nói không đúng về đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận ?
A. Tính công khai về quan điểm chính trị
B. Tính công thức và không sử dụng các biện pháp tu từ
C. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận
D. Tính truyền cảm, thuyết phục
Câu 4: Bài thơ Hầu Trời trích trong tác phẩm nào của Tản Đà ?
A. Khối tình con II B. Giấc mộng lớn C. Khối tình con I D. Còn chơi
Câu 5: Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn sau ?
Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. ( Hồ Chí Minh)
A. Phép điệp, liệt kê B. So sánh, liệt kê
C. Phép điệp, nhân hóa D. Ẩn dụ, so sánh
Câu 6: Dòng nào nói không đúng về đặc điểm loại hình của tiếng Việt ?
A. Từ không biến đổi hình thái
B. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
C. Để biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau, từ thường phải biến đổi hình thái
D. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ
Câu 7: Câu thơ nào dưới đây có ý nghĩa giống với câu Há để càn khôn tự chuyển dời (Xuất dương lưu biệt ) ?
A. Chí làm trai nam, bắc, tây, đông
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể ( Nguyễn Công Trứ)
B. Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu ( Phạm Ngũ Lão)
C. Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng ( Ca dao)
D. Giang sơn còn tô vẽ mặt nam nhi
Sinh thời thế phải xoay nên thời thế ( Phan Bội Châu)
Câu 8: Hình ảnh sơn thôn thiếu nữ có ý nghĩa như thế nào trong bài thơ Chiều tối ?
A. Sự xuất hiện hình ảnh con người quá nhỏ bé làm cho khung cảnh càng thêm lạnh lẽo, hoang vu
B. Không có tác động gì đến khung cảnh
C. Cảnh con người phải sống quanh quẩn, mờ nhạt nơi rừng núi khiến nhân vật trữ tình động lòng thương xót
D. Vẻ đẹp của sự sống con người làm cho bức tranh chiều đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp
Câu 9: Trong đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta, khi so sánh cái xã hội chủ nghĩa bên Âu châu với người bên ta về việc đấu tranh chống công quyền, tác giả đã tập trung so sánh điều gì trong các vấn đề sau ?
A. Sự hiểu biết B. Sự công bằng
C. Lòng dũng cảm D. Ý thức nghĩa vụ giữa người với người
Câu 10: Dòng nào nói chính xác về sự ra đời của bài thơ Tràng giang ?
A. Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1939 và cảm xúc được khơi gợi từ phong cảnh sông Hồng
B. Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1938 và cảm xúc được khơi gợi từ phong cảnh sông Hồng
C. Bài thơ được viết vào mùa đông năm 1939 và cảm xúc được khơi gợi từ phong cảnh sông Hồng
D. Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1938 và cảm xúc được khơi gợi từ phong cảnh sông Lam
Câu 11: Trong khổ thơ cuối của bài Tràng giang, nỗi buồn cô đơn được thể hiện trong hình ảnh đối lập
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN , LỚP 11(CT CƠ BẢN)
Thời gian: 90 phút
SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM 2011
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 11 – CT: CƠ BẢN
Ngày kiểm tra: 12 tháng 5 năm 2011
Họ, tên thí sinh: ...........................................
Thời gian làm bài: 90 phút
SBD: ....................Lớp: ...............................
Mã đề: 001, có: 02 trang và 15 câu TN
PHẦN TRẮC NGHIỆM (03 điểm):
Câu 1: Văn bản chính luận thời xưa không viết theo thể nào dưới đây ?
A. Hịch B. Cáo C. Chiếu D. Phú
Câu 2: Bài thơ Từ ấy viết về thời điểm nào trong cuộc đời Tố Hữu ?
A. Khi vượt ngục thành công
B. Khi bắt đầu tham gia hoạt động trong Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Huế
C. Khi được kết nạp vào Đảng Cộng sản
D. Khi bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Thiên
Câu 3: Dòng nào nói không đúng về đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận ?
A. Tính công khai về quan điểm chính trị
B. Tính công thức và không sử dụng các biện pháp tu từ
C. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận
D. Tính truyền cảm, thuyết phục
Câu 4: Bài thơ Hầu Trời trích trong tác phẩm nào của Tản Đà ?
A. Khối tình con II B. Giấc mộng lớn C. Khối tình con I D. Còn chơi
Câu 5: Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn sau ?
Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. ( Hồ Chí Minh)
A. Phép điệp, liệt kê B. So sánh, liệt kê
C. Phép điệp, nhân hóa D. Ẩn dụ, so sánh
Câu 6: Dòng nào nói không đúng về đặc điểm loại hình của tiếng Việt ?
A. Từ không biến đổi hình thái
B. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
C. Để biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau, từ thường phải biến đổi hình thái
D. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ
Câu 7: Câu thơ nào dưới đây có ý nghĩa giống với câu Há để càn khôn tự chuyển dời (Xuất dương lưu biệt ) ?
A. Chí làm trai nam, bắc, tây, đông
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể ( Nguyễn Công Trứ)
B. Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu ( Phạm Ngũ Lão)
C. Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng ( Ca dao)
D. Giang sơn còn tô vẽ mặt nam nhi
Sinh thời thế phải xoay nên thời thế ( Phan Bội Châu)
Câu 8: Hình ảnh sơn thôn thiếu nữ có ý nghĩa như thế nào trong bài thơ Chiều tối ?
A. Sự xuất hiện hình ảnh con người quá nhỏ bé làm cho khung cảnh càng thêm lạnh lẽo, hoang vu
B. Không có tác động gì đến khung cảnh
C. Cảnh con người phải sống quanh quẩn, mờ nhạt nơi rừng núi khiến nhân vật trữ tình động lòng thương xót
D. Vẻ đẹp của sự sống con người làm cho bức tranh chiều đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp
Câu 9: Trong đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta, khi so sánh cái xã hội chủ nghĩa bên Âu châu với người bên ta về việc đấu tranh chống công quyền, tác giả đã tập trung so sánh điều gì trong các vấn đề sau ?
A. Sự hiểu biết B. Sự công bằng
C. Lòng dũng cảm D. Ý thức nghĩa vụ giữa người với người
Câu 10: Dòng nào nói chính xác về sự ra đời của bài thơ Tràng giang ?
A. Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1939 và cảm xúc được khơi gợi từ phong cảnh sông Hồng
B. Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1938 và cảm xúc được khơi gợi từ phong cảnh sông Hồng
C. Bài thơ được viết vào mùa đông năm 1939 và cảm xúc được khơi gợi từ phong cảnh sông Hồng
D. Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1938 và cảm xúc được khơi gợi từ phong cảnh sông Lam
Câu 11: Trong khổ thơ cuối của bài Tràng giang, nỗi buồn cô đơn được thể hiện trong hình ảnh đối lập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trưng Vương Quy Nhơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)