Đề Văn 11-HK2-S3
Chia sẻ bởi Trưng Vương Quy Nhơn |
Ngày 26/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Đề Văn 11-HK2-S3 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học 2010 -2011
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Môn: NGỮ VĂN – KHỐI 11 (CƠ BẢN)
Thời gian: 90’ (Không kể phát đề)
Mã đề: 328
Họ, tên thí sinh:..............................................................................SBD:..................Lớp.................
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Học sinh kẽ vào tờ bài làm và chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng theo mẫu sau:
Mã đề
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
328
Đáp án
Câu 1: Theo Hoài Thanh trong “Một thời đại trong thi ca”, các nhà Thơ mới gặp phải bi kịch trong cuộc sống vì:
A. Thiếu lòng can đảm. B. Thiếu tài năng.
C. Thiếu kiến thức. D. Thiếu một lòng tin đầy đủ.
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Một câu có thể không có nghĩa sự việc nhưng vẫn có nghĩa tình thái.
B. Nghĩa tình thái biểu thị thái độ, tâm trạng của người được nói đến trong câu.
C. Nghĩa của câu bao gồm hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
D. Nghĩa tình thái phản ánh thái độ, tâm trạng, tình cảm, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe.
Câu 3: Bài thơ “Hầu trời” được Tản Đà sáng tác theo thể thơ gì?
A. Thất ngôn trường thiên. B. Thất ngôn bát cú.
C. Tự do. D. Thất ngôn
Câu 4: Nội dung phân tích nào đối với câu đối sau đây không nói lên đặc điểm loại hình tiếng Việt
Ruồi đậu, mâm xôi đậu
Kiến bò, đĩa thịt bò.
A. Các từ đều không biến đổi hình thái
B. Các ý nghĩa ngữ pháp của các từ được biểu thị băng cách sắp xếp trật tự từ
C. Có hiện tượng sử dụng từ đồng âm
D. Các tiếng có cấu tạo theo mô hình cố định, tối thiểu gồm có âm chính và thanh điệu
Câu 5: Câu “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” có thể hiểu theo cách nào?
A. Lời trách móc phiền muộn. B. Lời mời tha thiết của người Vĩ Dạ.
C. Lời tỏ tình. D. Lời từ bỏ tình yêu.
Câu 6: Vich-to Huy-go được xem là chủ soái của nền văn hoc:
A. Hiện thực. B. Lãng mạn. C. Cách mạng. D. Tự nhiên.
Câu 7: Câu nào sau đây có nghĩa tình thái chỉ mức độ tin cậy đối với sự việc được nói đến?
A. Thì chỉ đến chết là cùng. (Nam Cao, “Tuyển tập”)
B. Chỉ phải cái hơi cứng cổ. (Nam Cao, “Tuyển tập”)
C. Đám nào có ăn, tất nhiên thằng Sài phải đi mời. (Nam Cao, “Tuyển tập”)
D. Và đáng lẽ thì Hộ phải sung sướng lắm. (Nam Cao, “Tuyển tập”)
Câu 8: Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận của văn bản chính luận không thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?
A. Phương pháp lập luận chặt chẽ, thuyết phục.
B. Luận cứ đầy đủ, tiêu biểu, thuyết phục.
C. Luận điểm nêu ra đúng đắn, rõ ràng.
D. Cách dùng hình ảnh nghệ thuật, các biện pháp tu từ sinh động, hấp dẫn.
Câu 9: Đối với việc sử dụng lối nói cường điệu, hài hước trong văn bản chính luận, nhận định nào sau đây là hợp lí?
A. Nên sử dụng lối nói cường điệu, hài hước nhiều vì lối nói này trực tiếp thể hiện thái độ, lập trường của tác giả.
B. Không nên sử dụng lối nói cường điệu, hài hước vì văn bản chính luận có tính chặt chẽ trong hệ thống lập luận.
C. Lối nói cường điệu, hài hước cần được khai thác một cách thích hợp, đúng lúc, tránh lạm dụng.
D. Nên sử dụng lối nói cường điệu, hài hước thật nhiều để tăng tính hấp dẫn, thuyết phục.
Câu 10: Qua lời trần tình với Trời về tình cảnh khốn khó của kẻ theo đuổi nghề văn, thi sĩ Tản Đà đã trực tiếp bộc lộ những quan niệm gì về nghề?
A. Văn chương là một nghề kiếm sống mới.
B. Người nghệ sĩ kiếm sống bằng nghề văn rất chật vật, nghèo khó.
C. Những yêu cầu rất cao của nghề văn: người nghệ sĩ phải chuyên tâm với nghề, phải có vốn sống phong phú.
D.
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Môn: NGỮ VĂN – KHỐI 11 (CƠ BẢN)
Thời gian: 90’ (Không kể phát đề)
Mã đề: 328
Họ, tên thí sinh:..............................................................................SBD:..................Lớp.................
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Học sinh kẽ vào tờ bài làm và chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng theo mẫu sau:
Mã đề
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
328
Đáp án
Câu 1: Theo Hoài Thanh trong “Một thời đại trong thi ca”, các nhà Thơ mới gặp phải bi kịch trong cuộc sống vì:
A. Thiếu lòng can đảm. B. Thiếu tài năng.
C. Thiếu kiến thức. D. Thiếu một lòng tin đầy đủ.
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Một câu có thể không có nghĩa sự việc nhưng vẫn có nghĩa tình thái.
B. Nghĩa tình thái biểu thị thái độ, tâm trạng của người được nói đến trong câu.
C. Nghĩa của câu bao gồm hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
D. Nghĩa tình thái phản ánh thái độ, tâm trạng, tình cảm, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe.
Câu 3: Bài thơ “Hầu trời” được Tản Đà sáng tác theo thể thơ gì?
A. Thất ngôn trường thiên. B. Thất ngôn bát cú.
C. Tự do. D. Thất ngôn
Câu 4: Nội dung phân tích nào đối với câu đối sau đây không nói lên đặc điểm loại hình tiếng Việt
Ruồi đậu, mâm xôi đậu
Kiến bò, đĩa thịt bò.
A. Các từ đều không biến đổi hình thái
B. Các ý nghĩa ngữ pháp của các từ được biểu thị băng cách sắp xếp trật tự từ
C. Có hiện tượng sử dụng từ đồng âm
D. Các tiếng có cấu tạo theo mô hình cố định, tối thiểu gồm có âm chính và thanh điệu
Câu 5: Câu “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” có thể hiểu theo cách nào?
A. Lời trách móc phiền muộn. B. Lời mời tha thiết của người Vĩ Dạ.
C. Lời tỏ tình. D. Lời từ bỏ tình yêu.
Câu 6: Vich-to Huy-go được xem là chủ soái của nền văn hoc:
A. Hiện thực. B. Lãng mạn. C. Cách mạng. D. Tự nhiên.
Câu 7: Câu nào sau đây có nghĩa tình thái chỉ mức độ tin cậy đối với sự việc được nói đến?
A. Thì chỉ đến chết là cùng. (Nam Cao, “Tuyển tập”)
B. Chỉ phải cái hơi cứng cổ. (Nam Cao, “Tuyển tập”)
C. Đám nào có ăn, tất nhiên thằng Sài phải đi mời. (Nam Cao, “Tuyển tập”)
D. Và đáng lẽ thì Hộ phải sung sướng lắm. (Nam Cao, “Tuyển tập”)
Câu 8: Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận của văn bản chính luận không thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?
A. Phương pháp lập luận chặt chẽ, thuyết phục.
B. Luận cứ đầy đủ, tiêu biểu, thuyết phục.
C. Luận điểm nêu ra đúng đắn, rõ ràng.
D. Cách dùng hình ảnh nghệ thuật, các biện pháp tu từ sinh động, hấp dẫn.
Câu 9: Đối với việc sử dụng lối nói cường điệu, hài hước trong văn bản chính luận, nhận định nào sau đây là hợp lí?
A. Nên sử dụng lối nói cường điệu, hài hước nhiều vì lối nói này trực tiếp thể hiện thái độ, lập trường của tác giả.
B. Không nên sử dụng lối nói cường điệu, hài hước vì văn bản chính luận có tính chặt chẽ trong hệ thống lập luận.
C. Lối nói cường điệu, hài hước cần được khai thác một cách thích hợp, đúng lúc, tránh lạm dụng.
D. Nên sử dụng lối nói cường điệu, hài hước thật nhiều để tăng tính hấp dẫn, thuyết phục.
Câu 10: Qua lời trần tình với Trời về tình cảnh khốn khó của kẻ theo đuổi nghề văn, thi sĩ Tản Đà đã trực tiếp bộc lộ những quan niệm gì về nghề?
A. Văn chương là một nghề kiếm sống mới.
B. Người nghệ sĩ kiếm sống bằng nghề văn rất chật vật, nghèo khó.
C. Những yêu cầu rất cao của nghề văn: người nghệ sĩ phải chuyên tâm với nghề, phải có vốn sống phong phú.
D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trưng Vương Quy Nhơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)