Đề Văn 10-k2-S9
Chia sẻ bởi Trưng Vương Quy Nhơn |
Ngày 26/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Đề Văn 10-k2-S9 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ KIỂM TRA: Môn: NGỮ VĂN LỚP 10
Chương trình: CƠ BẢN
(Thời gian kiểm tra: 90 phút)
PHẦN TRẮC NGHIỆM:15 câu (3 điểm)
Câu 1: Trong lịch sử phát triển của tiếng Việt, chữ quốc ngữ bắt đầu được sử dụng rộng rãi trong văn chương vào thời kì nào?
A. Thời kì Pháp thuộc B. Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
C. Thời kì dựng nước D. Sau Cách mạng tháng Tám.
Câu 2: Dòng nào nói đúng nỗi niềm của Kiều trong hai câu thơ sau?
Trông ra ngọn cỏ lá cây
Thấy hiu hiu gió thì hay chị về
(Trao duyên, trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
A. Kiều tin rằng nàng ra đi chắc chắn sẽ có ngày trở lại
B. Kiều hình dung oan hồn mình sẽ về theo gió
C. Kiều hẹn rằng đến mùa thu nàng sẽ về thăm gia đình
D. Kiều biết rằng nàng sẽ ra đi không bao giờ về thăm gia đình được nữa
Câu 3: Từ “đồ hồi ” trong câu : “Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi có nghĩa là?
A. Mưu đồ bá vương. B. Mưu tính việc khôi phục lại.
C. Sự bồi hồi , thao thức. D. Mưu đồ quay lại.
Câu 4: Dòng nào nói đúng nội dung của đoạn trích Nỗi thương mình ( trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) ?
A. Thân phận đau đớn, tủi nhục của Kiều ở chốn lầu xanh và ý thức về nhân phẩm của nàng.
B. Nỗi buồn đau của Kiều ở chốn lầu xanh và niềm nhớ thương gia đình da diết.
C. Tâm trạng đau xót của Kiều ở chốn lầu xanh và ước mơ giải thoát của nàng khỏi vũng bùn nhơ.
D. Sự chấp nhận của Kiều ở chốn lầu xanh và tâm trạng bi quan của nàng.
Câu 5: Trong bài Tựa Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương, đâu không phải là nguyên nhân khiến thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời ?
A. Do chế độ thi cử của nhà nước
B. Do người có học thì ít để ý đến thơ ca
C. Do thời gian làm hủy hoại các thư tịch
D. Do chỉ thi nhân mới thấy hết cái đẹp của thơ ca
Câu 6: Dòng nào sau đây lí giải đúng về chủ đề văn bản ?
A. Thể hiện những điều tác giả muốn gửi gắm đến người đọc, người nghe.
B.Thể hiện sự quan tâm và chiều sâu nhận thức của tác giả về cuộc sống.
C. Thể hiện khuynh hướng và ý đồ sáng tác của tác giả.
D. Thể hiện nội dung tư tưởng và tình cảm chủ đạo của tác giả.
Câu 7: Trong đoạn trích Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều-Nguyễn Du), dòng nào dưới đây hiểu đúng về từ in đậm trong hai câu thơ ?
Quyết lời dứt áo ra đi
Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
A. Tượng trưng cho khát vọng phi thường của Từ Hải.
B. Ví Từ Hải – người anh hùng như chim bằng cưỡi gió bay cao
C. Tả thiên nhiên rộng lớn trong không gian Từ Hải dứt áo ra đi
D. Dự báo về tương lai rực rỡ, huy hoàng của người anh hùng Từ Hải
Câu 8: . Hai câu: Nước trời : một sắc, phong cảnh : ba thu
Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu.
( Trích Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu)
sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A..Dùng điển tích B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Đối
Câu 9: Đoạn trích sau đây thể hiện ý gì ?
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Đánh một trận sạch không kình ngạc,
Đánh hai trận tan tác chim muông.
( Đại cáo bình Ngô – Nguyễn Trãi)
A. Uy lực phi thường của nghĩa quân Lam Sơn.
B. Quân đông, voi nhiều, đánh nhanh, thắng mạnh.
C. Sức mạnh của quân Lam Sơn và sự sụp đổ không thể cứu vãn của quân Minh.
D. Sự thất bại hoàn toàn của quân Minh.
Câu 10: Câu nào là câu sai ngữ pháp trong những câu sau?
A. Con gấu đã bị hắn hạ gục bằng một nhát dao. B. Bằng một nhát dao, hắn đã hạ gục con gấu.
C. Nhát dao hạ gục con gấu của hắn. D. Hắn đã hạ gục con gấu bằng một nhát dao.
Câu 11: Đâu là đặc điểm cơ bản của nhân vật trong tiểu thuyết chương
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ KIỂM TRA: Môn: NGỮ VĂN LỚP 10
Chương trình: CƠ BẢN
(Thời gian kiểm tra: 90 phút)
PHẦN TRẮC NGHIỆM:15 câu (3 điểm)
Câu 1: Trong lịch sử phát triển của tiếng Việt, chữ quốc ngữ bắt đầu được sử dụng rộng rãi trong văn chương vào thời kì nào?
A. Thời kì Pháp thuộc B. Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
C. Thời kì dựng nước D. Sau Cách mạng tháng Tám.
Câu 2: Dòng nào nói đúng nỗi niềm của Kiều trong hai câu thơ sau?
Trông ra ngọn cỏ lá cây
Thấy hiu hiu gió thì hay chị về
(Trao duyên, trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
A. Kiều tin rằng nàng ra đi chắc chắn sẽ có ngày trở lại
B. Kiều hình dung oan hồn mình sẽ về theo gió
C. Kiều hẹn rằng đến mùa thu nàng sẽ về thăm gia đình
D. Kiều biết rằng nàng sẽ ra đi không bao giờ về thăm gia đình được nữa
Câu 3: Từ “đồ hồi ” trong câu : “Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi có nghĩa là?
A. Mưu đồ bá vương. B. Mưu tính việc khôi phục lại.
C. Sự bồi hồi , thao thức. D. Mưu đồ quay lại.
Câu 4: Dòng nào nói đúng nội dung của đoạn trích Nỗi thương mình ( trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) ?
A. Thân phận đau đớn, tủi nhục của Kiều ở chốn lầu xanh và ý thức về nhân phẩm của nàng.
B. Nỗi buồn đau của Kiều ở chốn lầu xanh và niềm nhớ thương gia đình da diết.
C. Tâm trạng đau xót của Kiều ở chốn lầu xanh và ước mơ giải thoát của nàng khỏi vũng bùn nhơ.
D. Sự chấp nhận của Kiều ở chốn lầu xanh và tâm trạng bi quan của nàng.
Câu 5: Trong bài Tựa Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương, đâu không phải là nguyên nhân khiến thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời ?
A. Do chế độ thi cử của nhà nước
B. Do người có học thì ít để ý đến thơ ca
C. Do thời gian làm hủy hoại các thư tịch
D. Do chỉ thi nhân mới thấy hết cái đẹp của thơ ca
Câu 6: Dòng nào sau đây lí giải đúng về chủ đề văn bản ?
A. Thể hiện những điều tác giả muốn gửi gắm đến người đọc, người nghe.
B.Thể hiện sự quan tâm và chiều sâu nhận thức của tác giả về cuộc sống.
C. Thể hiện khuynh hướng và ý đồ sáng tác của tác giả.
D. Thể hiện nội dung tư tưởng và tình cảm chủ đạo của tác giả.
Câu 7: Trong đoạn trích Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều-Nguyễn Du), dòng nào dưới đây hiểu đúng về từ in đậm trong hai câu thơ ?
Quyết lời dứt áo ra đi
Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
A. Tượng trưng cho khát vọng phi thường của Từ Hải.
B. Ví Từ Hải – người anh hùng như chim bằng cưỡi gió bay cao
C. Tả thiên nhiên rộng lớn trong không gian Từ Hải dứt áo ra đi
D. Dự báo về tương lai rực rỡ, huy hoàng của người anh hùng Từ Hải
Câu 8: . Hai câu: Nước trời : một sắc, phong cảnh : ba thu
Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu.
( Trích Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu)
sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A..Dùng điển tích B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Đối
Câu 9: Đoạn trích sau đây thể hiện ý gì ?
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Đánh một trận sạch không kình ngạc,
Đánh hai trận tan tác chim muông.
( Đại cáo bình Ngô – Nguyễn Trãi)
A. Uy lực phi thường của nghĩa quân Lam Sơn.
B. Quân đông, voi nhiều, đánh nhanh, thắng mạnh.
C. Sức mạnh của quân Lam Sơn và sự sụp đổ không thể cứu vãn của quân Minh.
D. Sự thất bại hoàn toàn của quân Minh.
Câu 10: Câu nào là câu sai ngữ pháp trong những câu sau?
A. Con gấu đã bị hắn hạ gục bằng một nhát dao. B. Bằng một nhát dao, hắn đã hạ gục con gấu.
C. Nhát dao hạ gục con gấu của hắn. D. Hắn đã hạ gục con gấu bằng một nhát dao.
Câu 11: Đâu là đặc điểm cơ bản của nhân vật trong tiểu thuyết chương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trưng Vương Quy Nhơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)