Đề Văn 10-k2-S8
Chia sẻ bởi Trưng Vương Quy Nhơn |
Ngày 26/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Đề Văn 10-k2-S8 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ KIỂM TRA: Môn: NGỮ VĂN LỚP 10
Chương trình: NÂNG CAO
(Thời gian kiểm tra: 90 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Câu 1: Trong Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, cảm xúc của khách trước cảnh sông Bạch Đằng là gì?
A. Thương xót, ân hận. B. Buồn thương, tiếc nuối.
C. Tự hào, xót xa. D. Rạo rực, băn khoăn.
Câu 2: Trong tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, khi liệt kê các triều đại của nước ta với các triều đại phương Bắc, tác giả muốn khẳng định điều gì ?
A. Đại Việt bình đẳng, ngang hàng với các triều đại phương Bắc
B. Đại Việt có truyền thống văn hóa lâu đời
C. Đại Việt tồn tại từ lâu trong lịch sử
D. Đại Việt có chủ quyền, độc lập với các triều đại phương Bắc
Câu 3: Từ nào thích hợp nhất với chỗ trống trong đoạn thơ: Con lại về quê mẹ nuôi xưa – Một buổi trưa nắng dài bãi cát – Gió lộng /…/ sóng biển đu đưa ?
A. Lao xao B. Xao xác C. Xôn xao D. Xao động
Câu 4: Điền từ chính xác nhất vào chỗ trống trong câu sau: “Mẹ Tấm chết, người cha…….với một người đàn bà khác, sinh ra Cám”.
A. Kết hôn B. Tái tiếu C. Tái giá D. Tục huyền
Câu 5: Nhận xét nào sau đây là chính xác nhất với tính cách của Trương Phi qua Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung) ?
A. Nóng nảy, thô lỗ. B. Từ tốn, bình tĩnh.
C. Thô lỗ, tinh tế. D. Độ lượng, khiêm nhường.
Câu 6: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Từ Hải qua đoạn trích Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du ) là gì ?
A. Miêu tả hành động.
B. Lí tưởng hóa người anh hùng bằng bút pháp ước lệ.
C. Sử dụng từ Hán Việt.
D. Miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật.
Câu 7: Trong đoạn trích Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều, Nguyễn Du), câu thơ Giật mình mình lại thương mình xót xa cho thấy Kiều là người như thế nào?
A. Không chịu chấp nhận buông xuôi, đầu hàng hoàn cảnh.
B. Cô đơn nơi lầu xanh không ai tri âm tri kỉ.
C. Kiêu hãnh, tách mình ra khỏi những kĩ nữ tầm thường.
D. Có ý thức về phẩm giá và nhân cách của mình.
Câu 8: Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ), lí do vì sao Ngô Tử Văn đốt đền ?
A. Vì tức giận trước sự tác yêu tác quái của tên tướng giặc tử trận cướp đền làm hại dân chúng.
B. Vì Tử Văn xem thường thánh thần.
C. Vì muốn làm sáng tỏ nỗi oan khuất và phục hồi danh vị cho Thổ thần nước Việt.
D. Vì Tử Văn rất hiếu thắng.
Câu 9: Nhận xét: “Ông là bậc đại anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng lại là người phải chịu oan khiên thảm khốc hiếm thấy dưới thời phong kiến Việt Nam ” dùng để chỉ về ai ?
A. Nguyễn Dữ B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Nguyễn Trãi. D. Nguyễn Du.
Câu 10: Tiếng Việt được chính thức ghi lại bằng những loại hình chữ viết nào ?
A. Chữ Nôm, chữ Quốc ngữ. B. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ.
C. Chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, chữ La tinh. D. Chữ Hán, chữ Nôm.
Câu 11: Câu thơ: Đây suối Lê – nin kia núi Mác – Hai tay xây dựng một sơn hà (Hồ Chí Minh) sử dụng phép tu từ nào ?
A. Hoán dụ. B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Nói quá.
Câu 12: Hai câu thơ sau thể hiện tâm trạng gì của người cung nữ ?
Lạnh lùng thay giấc cô miên!
Mùi hương tịch mịch bóng đèn thâm u.
(Nỗi sầu oán của người cung nữ, trích Cung oán ngâm – Nguyễn Gia Thiều)
A. Chờ đợi, hi vọng. B. Khao khát tự do. C. Quằn quại, tức tối. D. Thất vọng nặng nề.
Câu 13: Tiếng Việt có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng (nhóm tiếng) nào sau đây ?
A. Nam Á B. Mường
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ KIỂM TRA: Môn: NGỮ VĂN LỚP 10
Chương trình: NÂNG CAO
(Thời gian kiểm tra: 90 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Câu 1: Trong Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, cảm xúc của khách trước cảnh sông Bạch Đằng là gì?
A. Thương xót, ân hận. B. Buồn thương, tiếc nuối.
C. Tự hào, xót xa. D. Rạo rực, băn khoăn.
Câu 2: Trong tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, khi liệt kê các triều đại của nước ta với các triều đại phương Bắc, tác giả muốn khẳng định điều gì ?
A. Đại Việt bình đẳng, ngang hàng với các triều đại phương Bắc
B. Đại Việt có truyền thống văn hóa lâu đời
C. Đại Việt tồn tại từ lâu trong lịch sử
D. Đại Việt có chủ quyền, độc lập với các triều đại phương Bắc
Câu 3: Từ nào thích hợp nhất với chỗ trống trong đoạn thơ: Con lại về quê mẹ nuôi xưa – Một buổi trưa nắng dài bãi cát – Gió lộng /…/ sóng biển đu đưa ?
A. Lao xao B. Xao xác C. Xôn xao D. Xao động
Câu 4: Điền từ chính xác nhất vào chỗ trống trong câu sau: “Mẹ Tấm chết, người cha…….với một người đàn bà khác, sinh ra Cám”.
A. Kết hôn B. Tái tiếu C. Tái giá D. Tục huyền
Câu 5: Nhận xét nào sau đây là chính xác nhất với tính cách của Trương Phi qua Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung) ?
A. Nóng nảy, thô lỗ. B. Từ tốn, bình tĩnh.
C. Thô lỗ, tinh tế. D. Độ lượng, khiêm nhường.
Câu 6: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Từ Hải qua đoạn trích Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du ) là gì ?
A. Miêu tả hành động.
B. Lí tưởng hóa người anh hùng bằng bút pháp ước lệ.
C. Sử dụng từ Hán Việt.
D. Miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật.
Câu 7: Trong đoạn trích Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều, Nguyễn Du), câu thơ Giật mình mình lại thương mình xót xa cho thấy Kiều là người như thế nào?
A. Không chịu chấp nhận buông xuôi, đầu hàng hoàn cảnh.
B. Cô đơn nơi lầu xanh không ai tri âm tri kỉ.
C. Kiêu hãnh, tách mình ra khỏi những kĩ nữ tầm thường.
D. Có ý thức về phẩm giá và nhân cách của mình.
Câu 8: Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ), lí do vì sao Ngô Tử Văn đốt đền ?
A. Vì tức giận trước sự tác yêu tác quái của tên tướng giặc tử trận cướp đền làm hại dân chúng.
B. Vì Tử Văn xem thường thánh thần.
C. Vì muốn làm sáng tỏ nỗi oan khuất và phục hồi danh vị cho Thổ thần nước Việt.
D. Vì Tử Văn rất hiếu thắng.
Câu 9: Nhận xét: “Ông là bậc đại anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng lại là người phải chịu oan khiên thảm khốc hiếm thấy dưới thời phong kiến Việt Nam ” dùng để chỉ về ai ?
A. Nguyễn Dữ B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Nguyễn Trãi. D. Nguyễn Du.
Câu 10: Tiếng Việt được chính thức ghi lại bằng những loại hình chữ viết nào ?
A. Chữ Nôm, chữ Quốc ngữ. B. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ.
C. Chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, chữ La tinh. D. Chữ Hán, chữ Nôm.
Câu 11: Câu thơ: Đây suối Lê – nin kia núi Mác – Hai tay xây dựng một sơn hà (Hồ Chí Minh) sử dụng phép tu từ nào ?
A. Hoán dụ. B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Nói quá.
Câu 12: Hai câu thơ sau thể hiện tâm trạng gì của người cung nữ ?
Lạnh lùng thay giấc cô miên!
Mùi hương tịch mịch bóng đèn thâm u.
(Nỗi sầu oán của người cung nữ, trích Cung oán ngâm – Nguyễn Gia Thiều)
A. Chờ đợi, hi vọng. B. Khao khát tự do. C. Quằn quại, tức tối. D. Thất vọng nặng nề.
Câu 13: Tiếng Việt có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng (nhóm tiếng) nào sau đây ?
A. Nam Á B. Mường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trưng Vương Quy Nhơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)