De va dap an TV5 HSG (moi,hay)_PTT5

Chia sẻ bởi Phạm Thế Tình | Ngày 10/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: de va dap an TV5 HSG (moi,hay)_PTT5 thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT PHÚ GIÁO ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Trường THCS An Bình NĂM HỌC: 2010- 2011
Họ và tên: Môn: Ngữ Văn 6
Lớp: Thời gian: 45 phút


I/ Trắc nghiệm: (3đ)
Đọc kỹ các câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn ý đúng nhất
Câu 1: Có mấy kiểu so sánh?
a. Một b. Hai
c. Ba d. Bốn
Câu 2: Câu nào sau đây sử dụng phép nhân hóa?
a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
b. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
c. Hôm nay xuân ốm dậy
Buồn như đông, nhợt nhạt mưa phùn.
d. Áo chàm đưa buổi phân ly.
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
Câu 3: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
a. Ba b. Bốn
c. Hai d. Năm
Câu 4: Vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là, thường là những từ loại và cụm từ nào?
a. Là kết hợp với danh từ, cụm danh từ.
b. Là kết hợp với động từ, cụm động từ.
c. Là kết hợp với tính từ, cụm tính từ.
d. Là kết hợp với tính từ, danh từ, động từ.
Câu 5: Chủ ngữ thường là từ loại và cụm từ nào?
a. Danh từ, đại từ, cụm danh từ.
b. Động từ, cụm động từ.
c. Tính từ, cụm tính từ.
d. Đại từ, tính từ, số từ.
Câu 6: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu trần thuật đơn?
a. Tuổi già hút thuốc làm vui.
b. Tre giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
c. Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, nước dâng trắng mênh mông.
d. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
II/ Tự luận: (7đ)
Câu 1: Thế nào là thành phần chính của câu?Cho ví dụ và chỉ ra các thành phần chính của câu? (3đ)
Câu 2: So sánh là gì? Lấy ví dụ? Phân tích cấu tạo của phép so sánh đó.(2đ)
Câu 3: Tìm hình ảnh ẩn dụ trong câu thơ sau và cho biết nó thuộc kiểu ẩn dụ nào? (2đ)
Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
………………….Hết………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………





PHÒNG GD&ĐT PHÚ GIÁO ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT KÌ II
Trường THCS An Bình NĂM HỌC: 2010-2011
Họ và tên: Môn: Ngữ Văn 6
Lớp: Thời gian: 45 phút


I/ Trắc nghiệm: (3đ)
Đọc kỹ các câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn ý đúng nhất
Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?
a. Bác vẫn ngồi đinh ninh. b. Chú cứ việc ngủ ngon.
c. Người cha mái tóc bạc. d. Bóng Bác cao lồng lộng.
Câu 2: So sánh là gì?
a. Là cách gọi hoặc tả những con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
b. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
c. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vậ,t sự việc khác có nét tương đồng
d. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét tương đồng.
Câu 3: Câu thơ “Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua” có sử dụng biện pháp tu từ nào?
a. Hoán dụ. b. Nhân hóa.
c. Ẩn dụ. d. So sánh.
Câu 4: Phát hiện lỗi cho câu sau:
Nếu viết “ Quyết định bí mật theo dõi em gái tôi’’, thì câu văn mắc phải lỗi nào ?
a. Thiếu chủ ngữ. b. Thiếu vị ngữ.
c. Sai về nghĩa. d. Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
Câu 5: Trong các câu sau câu nào không phải là câu trần thuật đơn?
a. Bố tôi đi làm, còn mẹ tôi ở nhà. b.Bố tôi đi làm.
c. Mẹ tôi ở nhà. d. Tôi đi học.
Câu 6: Câu “Mùa xuân xinh đẹp đã về”, phó từ “đã”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thế Tình
Dung lượng: 201,48KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)