Đề và đáp án thi thử THPT quốc gia lần 1 Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa năm 2018
Chia sẻ bởi Hà Thị Ngọc Anh |
Ngày 26/04/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Đề và đáp án thi thử THPT quốc gia lần 1 Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa năm 2018 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa
Câu 1: Loại bazơ nitơ nào liên kết bổ sung với Uraxin
A.Timin B.Guanin B.Adenin D.Xitozin
Hướng dẫn:
Adenin liên kết với Uraxin trong cấu trúc của ARN hoặc một số quá trình như phiên mã, dịch mã.
Câu 2: Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết gen là
A.Định hướng quá trình tiến hóa trên cơ sở hạn chế nguồn biến dị tổ hợp
B.Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho tiến hóa và chọn giống
C.Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm gen quý
D.Tạo điều kiện cho các gen quý trên 2NST tương đồng có điều kiện tổ hợp với nhau.
Hướng dẫn:
Di truyền liên kết gen có ý nghĩa: làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm gen quý.
Câu 3: Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với gen a qui định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% thân cao và 75% thân thấp. Khi P tự thụ phấn 2 thế hệ, ở F2 cây thân cao chiếm tỉ lệ 17,5%. Tính theo lý thuyết, trong tổng số cây thân cao ở P, cây thuần chủng chiếm tỷ lệ
A.25% B.12,5% C.5% D.20%
Hướng dẫn:
Sử dụng công thức tính tỷ lệ kiểu gen ở quần thể tự phối qua n thế hệ
P: xAA : yAaa : zaa
Cách giải:
P: 25% thân cao: 75% thân thấp
F2 có 17,5% thân cao → có 82,5% cây thân thấp
Ta có tỉ lệ thân thấp tăng
Vậy trong số cây thân cao ở P, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 5/25=20%
Câu 4: Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau
(1)AaaaBBbb x AAAABBbb (2)AaaaBBBB x AAAABBbb
(3)AaaaBBbb x AAAaBbbb (3)AAAaBbbb x AAABBBb
Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho ra giao tử lưỡng bội và có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lý thuyết, trong các phép lai trên có bao nhiêu phép lai cho đời con có 9 loại kiểu gen?
A.1 B.2 C.4 D.3
Hướng dẫn:
Cơ thể tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường
Ví dụ:
AAAA → 100%AA; AAAa → 1/2AA: 1/2Aa
AAaa → 1/6AA : 4/6Aa : 1/6aa; Aaaa → 1/2Aa : 1/2aa aaaa → 100% aa
Xét từng phép lai
Phép lai
Số kiểu gen của cặp Aa
Số kiểu gen của cặp Bb
Số kiểu gen về 2 cặp gen
(1)AaaaBBbb x AAAABBbb
2
5
10
(2)AaaaBBBB x AAAABBbb
3
3
9
(3)AaaaBBbb x AAAaBbbb
4
4
16
(3)AAAaBbbb x AAABBBb
2
4
8
Câu 5: Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối?
(1)Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ
(2)Duy trì sự đa dạng di truyền
(3)Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử
(4)Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể
A.1 B.4 C.3 D.2
Hướng dẫn:
Đặc điểm của quần thể ngẫu phối là ý (1), (2), (4).
(3) Sai. Đây là đặc điểm của quần thể giao phối không ngẫu nhiên
Câu 6: Sinh sản bằng nảy chồi gặp ở nhóm động vật nào?
A.Ong, kiến, rệp B.Bọt biển, giun dẹp
C.Bọt biển, ruột khoang D.Động vật đơn bào và giun dẹp
Hướng dẫn:
Sinh sản bằng nảy chồi thường gặp ở ngành ruột khoang và bọt biển. Ở hình thức sinh sản này, Một phần của cơ thể mẹ nguyên phân nhiều hơn các vùng lân cận và phát triển tạo thành cơ thể mới. Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập.
Câu 7: Trong công tác tạo giống, muốn tạo một giống vật nuôi có thêm đặc tính của một loài khác, phương pháp
Câu 1: Loại bazơ nitơ nào liên kết bổ sung với Uraxin
A.Timin B.Guanin B.Adenin D.Xitozin
Hướng dẫn:
Adenin liên kết với Uraxin trong cấu trúc của ARN hoặc một số quá trình như phiên mã, dịch mã.
Câu 2: Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết gen là
A.Định hướng quá trình tiến hóa trên cơ sở hạn chế nguồn biến dị tổ hợp
B.Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho tiến hóa và chọn giống
C.Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm gen quý
D.Tạo điều kiện cho các gen quý trên 2NST tương đồng có điều kiện tổ hợp với nhau.
Hướng dẫn:
Di truyền liên kết gen có ý nghĩa: làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm gen quý.
Câu 3: Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với gen a qui định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% thân cao và 75% thân thấp. Khi P tự thụ phấn 2 thế hệ, ở F2 cây thân cao chiếm tỉ lệ 17,5%. Tính theo lý thuyết, trong tổng số cây thân cao ở P, cây thuần chủng chiếm tỷ lệ
A.25% B.12,5% C.5% D.20%
Hướng dẫn:
Sử dụng công thức tính tỷ lệ kiểu gen ở quần thể tự phối qua n thế hệ
P: xAA : yAaa : zaa
Cách giải:
P: 25% thân cao: 75% thân thấp
F2 có 17,5% thân cao → có 82,5% cây thân thấp
Ta có tỉ lệ thân thấp tăng
Vậy trong số cây thân cao ở P, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 5/25=20%
Câu 4: Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau
(1)AaaaBBbb x AAAABBbb (2)AaaaBBBB x AAAABBbb
(3)AaaaBBbb x AAAaBbbb (3)AAAaBbbb x AAABBBb
Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho ra giao tử lưỡng bội và có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lý thuyết, trong các phép lai trên có bao nhiêu phép lai cho đời con có 9 loại kiểu gen?
A.1 B.2 C.4 D.3
Hướng dẫn:
Cơ thể tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường
Ví dụ:
AAAA → 100%AA; AAAa → 1/2AA: 1/2Aa
AAaa → 1/6AA : 4/6Aa : 1/6aa; Aaaa → 1/2Aa : 1/2aa aaaa → 100% aa
Xét từng phép lai
Phép lai
Số kiểu gen của cặp Aa
Số kiểu gen của cặp Bb
Số kiểu gen về 2 cặp gen
(1)AaaaBBbb x AAAABBbb
2
5
10
(2)AaaaBBBB x AAAABBbb
3
3
9
(3)AaaaBBbb x AAAaBbbb
4
4
16
(3)AAAaBbbb x AAABBBb
2
4
8
Câu 5: Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối?
(1)Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ
(2)Duy trì sự đa dạng di truyền
(3)Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử
(4)Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể
A.1 B.4 C.3 D.2
Hướng dẫn:
Đặc điểm của quần thể ngẫu phối là ý (1), (2), (4).
(3) Sai. Đây là đặc điểm của quần thể giao phối không ngẫu nhiên
Câu 6: Sinh sản bằng nảy chồi gặp ở nhóm động vật nào?
A.Ong, kiến, rệp B.Bọt biển, giun dẹp
C.Bọt biển, ruột khoang D.Động vật đơn bào và giun dẹp
Hướng dẫn:
Sinh sản bằng nảy chồi thường gặp ở ngành ruột khoang và bọt biển. Ở hình thức sinh sản này, Một phần của cơ thể mẹ nguyên phân nhiều hơn các vùng lân cận và phát triển tạo thành cơ thể mới. Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập.
Câu 7: Trong công tác tạo giống, muốn tạo một giống vật nuôi có thêm đặc tính của một loài khác, phương pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Ngọc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)