Đề và đáp án môn Lịch sử -Địa lí 5 CK 2 - 2012-2013

Chia sẻ bởi Hồ Vĩnh Tú | Ngày 10/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Đề và đáp án môn Lịch sử -Địa lí 5 CK 2 - 2012-2013 thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

Trường TH :.................... KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012-2013
Lớp 5............ Ngày ........tháng ...........năm 2013.
Họ tên:................................ Môn : LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 5
Thời giao: 40 phút (không kể phát đề).
Điểm
Chữ kí của giáo viên chấm
Chữ kí của giáo viên coi thi




……………………...................
……………………...................
……………………...................
……………………...................

PHẦN I: (7 điểm).
Câu 1: Điền vào ô trống ( chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai ở các câu sau.
( a) Ngày 30-4-1975, quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân pháp và bè lũ tay sai.
( b) Vào năm 1972, đế quốc Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc nước ta.
( c) Nhà máy Cơ Khí Hà Nội hiện đại đầu tiên ra đời, vào năm 1958.
( d) Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có diện tích lớn nhất trong các Châu lục trên thế giới.
( e) Dân cư châu Phi chủ yếu là người da trắng .
( g) Trên thế giới có 4 châu lục ( châu Á, châu Âu, châu phi, châu Mĩ).
Câu 2: Chọn từ thích hợp trong những từ in nghiêng điền vào chỗ chấm để hoàn thiện đoạn văn dưới đây :
a. Việt Nam ; b. Hiệp định ; c. Pa-ri ; d. chấm dứt chiến tranh
Ngày 27-1-1973, tại .......................................... đã diễn ra lễ kí ................................................ về ...................................................., lập lại hòa bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân ra khỏi .......................... .
Câu 3: Hãy nối tên châu lục ở cột A với các thông tin ở cột B sao cho phù hợp:
Châu Phi

là châu lục lạnh nhất thế giới.





Châu Nam Cực

khí hậu nóng và khô. Dân cư chủ yếu là người da đen.





Châu Mĩ

gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương.





Châu Đại Dương

Thuộc Tây bán cầu. Có rừng rậm A-ma-dôn nổi tiếng.

PHẦN II : (3 điểm)
Câu 1: Hãy kể tên các nước láng giềng với Việt Nam mà em đã học và cho biết những mặt hàng Cam-pu-chia đã sản xuất và chế biến nhiều.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Tại sao nói : Ngày 30-4-1975 là móc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

ĐÁP ÁN : LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 5 (Tham khảo)

PHẦN I: (7 điểm).
Câu 1: Điền vào ô trống ( chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai ở các câu sau.
S - Đ – Đ – Đ – S – S
Câu 2: Chọn từ thích hợp trong những từ in nghiêng điền vào chỗ chấm để hoàn thiện đoạn văn dưới đây :
a. Việt Nam ; b. Hiệp định ; c. Pa-ri ; d. chấm dứt chiến tranh
Ngày 27-1-1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân ra khỏi Việt Nam .
Câu 3: Hãy nối tên châu lục ở cột A với các thông tin ở cột B sao cho phù hợp:
Châu Phi

là châu lục lạnh nhất thế giới.





Châu Nam Cực

khí hậu nóng và khô. Dân cư chủ yếu là người da đen.





Châu Mĩ

gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương.





Châu Đại Dương

Thuộc Tây bán cầu. Có rừng rậm A-ma-dôn nổi tiếng.

PHẦN II : (3 điểm)
Câu 1:
- Các nước láng giềng với Việt Nam: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Những mặt hàng Cam-pu-chia đã sản xuất và chế biến nhiều: Lúa gạo, cao su, hồ tiêu,đường thốt nốt và đánh bắt nhiều cá nước ngọt.

Câu 2: Tại sao nói : Ngày 30-4-1975 là móc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta ?
Ngày 30-4-1975 chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng là một chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc như chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ.
Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn giải phóng hoàn toàn miền Nam thông nhất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Vĩnh Tú
Dung lượng: 51,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)