Đề và Đáp án HSG11
Chia sẻ bởi Nguyễn Đắc Viện |
Ngày 26/04/2019 |
113
Chia sẻ tài liệu: Đề và Đáp án HSG11 thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN.
( ( (
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN ĐỊA LÝ 11 . NĂM HỌC 2011 - 2012
( Thời gian làm bài : 150 phút )
Câu 1 ( 4,0 điểm ) :
Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn của các nước đang phát triển khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoá .
Câu 2( 4.0đểm ) : Dựa vào bảng số liệu sau:
Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (Đơn vị: Tỉ USD)
Năm
1990
1995
2000
2001
2004
Xuất khẩu
287,6
443,1
479,2
403,5
565,7
Nhập khẩu
235,4
335,9
379,5
349,1
454,5
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhận Bản từ 1990 đến 2004.
2. Nhận xét về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
Câu 3 (5,0 điểm):
1. Phân tích đặc điểm dân cư Trung Quốc. Những chính sách về dân số của Trung Quốc đã tác động như thế nào tới kinh tế xã hội của đất nước này?
2. Dựa vào những hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết:
a. Vì sao Trung Quốc tiến hành hiện đại hóa công nghiệp và nông nghiệp?
b. Trung Quốc đã có những biện pháp nào để hiện đại hóa công nghiệp và nông nghiệp, kết quả ra sao?
Câu 4 ( 4,0 điểm ) : Dựa vào bản đồ Tư nhiên Nhật Bản dưới đây, hãy :
Phân tích những thuận lợi - khó khăn về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Nhật Bản đối với phát triển kinh tế.
Câu 5 ( 3,0 điểm )Hãy kể tên, Thủ đô và năm gia nhập của các thành viên trong Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ).
-------------------- o0o --------------------
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÂU
NỘI DUNG ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
* Toàn cầu hoá : là quá trình liên kết về nhiều mặt giữa các quốc gia trên phạm vi toàn Thế giới.
a* Thuận lợi của các nước đang phát triển khi tham gia toàn cầu hoá:
- Thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguồn tri thức, kinh nghiệm quản lý… từ các nước phát triển để tạo sự tăng trưởng trong các ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Sử dụng tốt hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động trong nước, phân công lao động tốt hơn, cải thiện cuộc sống.
- Hàng hoá có điều kiện lưu thông rộng rãi, là cơ sở để mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa và dịch vụ.
- Nhận được sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế về các vấn đề xã hội như dân số, chống dịch bệnh, môi trường, xóa đói, giảm nghèo…
( 4 đ)
2,0 đ
0,5
0,5
0,5
0,5
b* Khó khăn của các nước đang phát triển khi tham gia toàn cầu hoá:
- Các nước phát triển thường đầu tư vào các nước đang phát triển các ngành công nghiệp có trình độ công nghệ chưa phải là tiên tiến hoặc lạc hậu, nên dễ gây ô nhiễm môi trường tại các nước đang phát triển.
- Muốn bán được hàng hoá, các nước đang phát triển cần phải nâng cao chất lượng hàng hoá. Việc nâng cao chất lượng hàng hoá lại đòi hỏi phải áp dụng công nghệ mới, nhưng các nước đang phát triển lại thiếu nguồn vốn đầu tư và nguồn lao động có kỹ thuật cao, đây là một thách thức rất lớn. Vấn nạn “chảy chất xám”
- Để có nguồn vốn đầu tư, các nước đang phát triển phải thu hút nguồn vốn. Nhưng để đáp ứng nguồn vốn cho các nước đang phát triển, thì các nước phát triển lại luôn tìm cách áp đặt các điều kiện liên quan đến chính trị, kinh tế, văn hoá theo hướng phù hợp với các giá trị của mình và có lợi cho mình. Nền kinh tế bị lệ thuộc vào nước ngoài.
- Vấn đề toàn cầu hoá còn làm cho khoảng cách giữa các nước giàu và nghèo ngày càng xa. Tỷ lệ mù chữ ở các nước đang phát triển vẫn còn cao, các dịch bệnh vẫn phát triển, ô nhiễm môi trường vẫn chưa được cải thiện đáng kể.
2,0 đ
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
1. Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu (%). (0
TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN.
( ( (
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN ĐỊA LÝ 11 . NĂM HỌC 2011 - 2012
( Thời gian làm bài : 150 phút )
Câu 1 ( 4,0 điểm ) :
Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn của các nước đang phát triển khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoá .
Câu 2( 4.0đểm ) : Dựa vào bảng số liệu sau:
Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (Đơn vị: Tỉ USD)
Năm
1990
1995
2000
2001
2004
Xuất khẩu
287,6
443,1
479,2
403,5
565,7
Nhập khẩu
235,4
335,9
379,5
349,1
454,5
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhận Bản từ 1990 đến 2004.
2. Nhận xét về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
Câu 3 (5,0 điểm):
1. Phân tích đặc điểm dân cư Trung Quốc. Những chính sách về dân số của Trung Quốc đã tác động như thế nào tới kinh tế xã hội của đất nước này?
2. Dựa vào những hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết:
a. Vì sao Trung Quốc tiến hành hiện đại hóa công nghiệp và nông nghiệp?
b. Trung Quốc đã có những biện pháp nào để hiện đại hóa công nghiệp và nông nghiệp, kết quả ra sao?
Câu 4 ( 4,0 điểm ) : Dựa vào bản đồ Tư nhiên Nhật Bản dưới đây, hãy :
Phân tích những thuận lợi - khó khăn về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Nhật Bản đối với phát triển kinh tế.
Câu 5 ( 3,0 điểm )Hãy kể tên, Thủ đô và năm gia nhập của các thành viên trong Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ).
-------------------- o0o --------------------
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÂU
NỘI DUNG ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
* Toàn cầu hoá : là quá trình liên kết về nhiều mặt giữa các quốc gia trên phạm vi toàn Thế giới.
a* Thuận lợi của các nước đang phát triển khi tham gia toàn cầu hoá:
- Thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguồn tri thức, kinh nghiệm quản lý… từ các nước phát triển để tạo sự tăng trưởng trong các ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Sử dụng tốt hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động trong nước, phân công lao động tốt hơn, cải thiện cuộc sống.
- Hàng hoá có điều kiện lưu thông rộng rãi, là cơ sở để mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa và dịch vụ.
- Nhận được sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế về các vấn đề xã hội như dân số, chống dịch bệnh, môi trường, xóa đói, giảm nghèo…
( 4 đ)
2,0 đ
0,5
0,5
0,5
0,5
b* Khó khăn của các nước đang phát triển khi tham gia toàn cầu hoá:
- Các nước phát triển thường đầu tư vào các nước đang phát triển các ngành công nghiệp có trình độ công nghệ chưa phải là tiên tiến hoặc lạc hậu, nên dễ gây ô nhiễm môi trường tại các nước đang phát triển.
- Muốn bán được hàng hoá, các nước đang phát triển cần phải nâng cao chất lượng hàng hoá. Việc nâng cao chất lượng hàng hoá lại đòi hỏi phải áp dụng công nghệ mới, nhưng các nước đang phát triển lại thiếu nguồn vốn đầu tư và nguồn lao động có kỹ thuật cao, đây là một thách thức rất lớn. Vấn nạn “chảy chất xám”
- Để có nguồn vốn đầu tư, các nước đang phát triển phải thu hút nguồn vốn. Nhưng để đáp ứng nguồn vốn cho các nước đang phát triển, thì các nước phát triển lại luôn tìm cách áp đặt các điều kiện liên quan đến chính trị, kinh tế, văn hoá theo hướng phù hợp với các giá trị của mình và có lợi cho mình. Nền kinh tế bị lệ thuộc vào nước ngoài.
- Vấn đề toàn cầu hoá còn làm cho khoảng cách giữa các nước giàu và nghèo ngày càng xa. Tỷ lệ mù chữ ở các nước đang phát triển vẫn còn cao, các dịch bệnh vẫn phát triển, ô nhiễm môi trường vẫn chưa được cải thiện đáng kể.
2,0 đ
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
1. Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu (%). (0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đắc Viện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)