Đề và đáp án HSG Sử 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuyên |
Ngày 17/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Đề và đáp án HSG Sử 9 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
UBND THỊ XÃ ....................
PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA CHỌN HSG NĂM HỌC ................
MÔN: LỊCH SỬ 9
( Thời gian làm bài: 150 phút )
LỊCH SỬ VIỆT NAM
Câu 1: ( 5.0 điểm )
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam đã có nhiều biến đổi. Em hãy trình bày những biến đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Câu 2: ( 4.0 điểm)
Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Câu 3: ( 4.0 điểm )
Những thành tựu của của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
Câu 4: ( 4.0 điểm )
Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 ?
Câu 5: ( 3.0 điểm )
Tại sao nói: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc.
---------------------------Hết---------------------------
Đề 1:
UBND THỊ XÃ .............. ĐÁP ÁN CHẤM
PHÒNG GD & ĐT KIỂM TRA CHỌN HSG NĂM HỌC ........................
MÔN: LỊCH SỬ 9
( Đáp án chấm gồm 04 trang )
PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1
(5.0)
Những biến đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Học sinh cần trình bày được những ý cơ bản sau:
*) Ở các vùng nông thôn:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: đã đầu hàng, làm chỗ dựa tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân: số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
*) Ở đô thị:
- Tầng lớp tư sản: đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn…bị chính quyền thực dân Pháp kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
- Tiểu tư sản thành thị: bao gồm các chủ xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Họ có cuộc sống bấp bênh.
- Công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, xí nghiệp, nhà máy, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
1.0
1.0
1.0
1.0
1.0
Câu 2
( 4.0)
Căn cứ để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Học sinh cần trình bày được những ý cơ bản sau:
- Ý thức giai cấp đang phát triển làm cơ sở cho cho các tổ chức và phong trào chính trị cao hơn về sau.
- Năm 1920: đã thành lập được “ Công hội” ( bí mật) do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
- Năm 1921: cuộc đấu tranh của công nhân và thủy thủ Pháp cũng như của công nhân và thủy thủ Trung Quốc… đã góp phần cổ vũ, động viên công nhân Việt Nam đấu tranh.
- Năm 1922: công nhân viên chức các Sở Công thương ở Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ chủ nhật có trả lương.
- Năm 1924: diễn ra nhiều cuộc bãi công của công nhân Nam Định, Hà Nội, Hải Dương.
- Tháng 8- 1925: công nhân Ba Son bãi công nhằm ngăn cản tàu chiến Pháp sang đàn áp cách mạng ở Trung Quốc.
=> Cuộc đấu tranh này đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam – giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI:
Câu 3
(4.0)
Những thành tựu cơ bản của Liên
PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA CHỌN HSG NĂM HỌC ................
MÔN: LỊCH SỬ 9
( Thời gian làm bài: 150 phút )
LỊCH SỬ VIỆT NAM
Câu 1: ( 5.0 điểm )
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam đã có nhiều biến đổi. Em hãy trình bày những biến đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Câu 2: ( 4.0 điểm)
Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Câu 3: ( 4.0 điểm )
Những thành tựu của của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
Câu 4: ( 4.0 điểm )
Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 ?
Câu 5: ( 3.0 điểm )
Tại sao nói: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc.
---------------------------Hết---------------------------
Đề 1:
UBND THỊ XÃ .............. ĐÁP ÁN CHẤM
PHÒNG GD & ĐT KIỂM TRA CHỌN HSG NĂM HỌC ........................
MÔN: LỊCH SỬ 9
( Đáp án chấm gồm 04 trang )
PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1
(5.0)
Những biến đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Học sinh cần trình bày được những ý cơ bản sau:
*) Ở các vùng nông thôn:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: đã đầu hàng, làm chỗ dựa tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân: số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
*) Ở đô thị:
- Tầng lớp tư sản: đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn…bị chính quyền thực dân Pháp kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
- Tiểu tư sản thành thị: bao gồm các chủ xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Họ có cuộc sống bấp bênh.
- Công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, xí nghiệp, nhà máy, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
1.0
1.0
1.0
1.0
1.0
Câu 2
( 4.0)
Căn cứ để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Học sinh cần trình bày được những ý cơ bản sau:
- Ý thức giai cấp đang phát triển làm cơ sở cho cho các tổ chức và phong trào chính trị cao hơn về sau.
- Năm 1920: đã thành lập được “ Công hội” ( bí mật) do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
- Năm 1921: cuộc đấu tranh của công nhân và thủy thủ Pháp cũng như của công nhân và thủy thủ Trung Quốc… đã góp phần cổ vũ, động viên công nhân Việt Nam đấu tranh.
- Năm 1922: công nhân viên chức các Sở Công thương ở Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ chủ nhật có trả lương.
- Năm 1924: diễn ra nhiều cuộc bãi công của công nhân Nam Định, Hà Nội, Hải Dương.
- Tháng 8- 1925: công nhân Ba Son bãi công nhằm ngăn cản tàu chiến Pháp sang đàn áp cách mạng ở Trung Quốc.
=> Cuộc đấu tranh này đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam – giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI:
Câu 3
(4.0)
Những thành tựu cơ bản của Liên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuyên
Dung lượng: 53,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)