đề và đáp án HSG BN- 2017
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Hợp |
Ngày 26/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: đề và đáp án HSG BN- 2017 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn thi: Sinh học 12 - THPT
(Hướng dẫn chấm có 07 trang)
Câu 1. (2,5 điểm)
a. Tại sao những cơ quan thoái hóa không còn giữ chức năng gì lại vẫn được di truyền từ đời này sang đời khác mà không bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ?
b. Từ một loài sinh vật nếu không có sự cách li về mặt địa lí thì có thể hình thành nên các loài khác nhau được không? Giải thích.
c. Trình bày vai trò của di nhập gen trong quá trình tiến hóa.
Ý
Nội dung
Điểm
a
- Các gen quy định cơ quan thoái hóa không bị CLTN đào thải vì những cơ quan này thường không gây hại gì cho cơ thể sinh vật.
0,25
- Những gen này chỉ có thể bị loại khỏi quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên vì thế có thể thời gian tiến hóa chưa đủ dài để các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ các gen này.
0,25
b
- Không có cách li địa lí thì loài mới vẫn có thể hình thành.
0,25
- Nếu giữa các tiểu quần thể của cùng một loài có sự cách li khác (cách lí tập tính, cách li sinh thái) và do sự tác động của các nhân tố tiến hoá làm phân hoá vốn gen giữa các quần thể. Đến một lúc nào đó, nếu sự khác biệt về vốn gen làm xuất hiện sự cách lí sinh sản thì loài mới xuất hiện.
0,5
- Hoặc loài mới có thể được hình thành do lai xa kèm đa bội hóa, tự đa bội, cấu trúc lại bộ NST,..
0,25
c
- Di nhập gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của cả hai quần thể cho và nhận không theo một hướng xác định.
0,5
- Di nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể khi mang các alen mới vào trong quần thể.
0,5
Câu 2. (3,0 điểm)
a. Những nguyên nhân nào làm giảm số lượng cá thể của quần thể?
b. Vì sao sự phân chia mạnh nơi ở của quần thể có thể làm giảm độ đa dạng sinh học?
c. Ổ sinh thái của loài là gì? Trong quần xã, trường hợp nào cạnh tranh làm mở rộng ổ sinh thái của loài, trường hợp nào cạnh tranh làm thu hẹp ổ sinh thái của loài? Giải thích.
Ý
Nội dung
Điểm
a
*Nguyên nhân làm giảm số lượng cá thể của quần thể
- Do môi trường bị ô nhiễm → Giảm khả năng sinh sản, tỉ lệ tử vong tăng cao.
0,25
- Khi kích thước của quần thể vượt quá sức chứa của môi trường dẫn đến giảm tuổi thọ và tăng tỷ lệ tử vong do thiếu thức ăn; Cạnh tranh gay gắt về thức ăn và chỗ ở dẫn đến tiêu diệt lẫn nhau (hiện tượng ăn thịt con non và trứng mới đẻ; tự tỉa thưa ở thực vật) hoặc buộc phải di cư.
0,25
- Do sự di cư một bộ phận của quần thể sang lãnh thổ khác (một số loài sinh vật có tập tính di cư) hay bị tác động bởi các nhân tố ngẫu nhiên.
0,25
b
*Sự phân chia mạnh nơi ở của quần thể làm giảm độ đa dạng sinh học:
- Làm cho số lượng cá thể và diện tích nơi ở của quần thể quá nhỏ không đảm bảo cho một số loài sống bình thường, các cá thể trong quần thể hạn chế ngẫu phối với nhau, do đó hiện tượng nội phối gia tăng dẫn tới thoái hóa giống.
0,25
- Số lượng cá thể quần thể giảm mức quá thấp, quần thể không phục hồi được dẫn tới diệt vong và ảnh hưởng tới các quần thể khác.
0,25
- Sẽ tạo nên nhiều nơi ở giáp ranh tạo điều kiện cho loài gây hại xâm thực, quần thể không đủ chống lại loài xâm thực dẫn tới sự suy giảm.
0,25
c
- Ổ sinh thái của loài là một ‘’không gian sinh thái’’ mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
0,5
- Cạnh tranh cùng loài làm mở rộng ổ sinh thái của loài: Khi các cá thể trong quần thể cạnh tranh gay gắt với nhau, chẳng hạn như cạnh tranh về thức ăn, thì những cá thể nào có thể mở rộng ổ sinh thái để giảm bớt
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn thi: Sinh học 12 - THPT
(Hướng dẫn chấm có 07 trang)
Câu 1. (2,5 điểm)
a. Tại sao những cơ quan thoái hóa không còn giữ chức năng gì lại vẫn được di truyền từ đời này sang đời khác mà không bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ?
b. Từ một loài sinh vật nếu không có sự cách li về mặt địa lí thì có thể hình thành nên các loài khác nhau được không? Giải thích.
c. Trình bày vai trò của di nhập gen trong quá trình tiến hóa.
Ý
Nội dung
Điểm
a
- Các gen quy định cơ quan thoái hóa không bị CLTN đào thải vì những cơ quan này thường không gây hại gì cho cơ thể sinh vật.
0,25
- Những gen này chỉ có thể bị loại khỏi quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên vì thế có thể thời gian tiến hóa chưa đủ dài để các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ các gen này.
0,25
b
- Không có cách li địa lí thì loài mới vẫn có thể hình thành.
0,25
- Nếu giữa các tiểu quần thể của cùng một loài có sự cách li khác (cách lí tập tính, cách li sinh thái) và do sự tác động của các nhân tố tiến hoá làm phân hoá vốn gen giữa các quần thể. Đến một lúc nào đó, nếu sự khác biệt về vốn gen làm xuất hiện sự cách lí sinh sản thì loài mới xuất hiện.
0,5
- Hoặc loài mới có thể được hình thành do lai xa kèm đa bội hóa, tự đa bội, cấu trúc lại bộ NST,..
0,25
c
- Di nhập gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của cả hai quần thể cho và nhận không theo một hướng xác định.
0,5
- Di nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể khi mang các alen mới vào trong quần thể.
0,5
Câu 2. (3,0 điểm)
a. Những nguyên nhân nào làm giảm số lượng cá thể của quần thể?
b. Vì sao sự phân chia mạnh nơi ở của quần thể có thể làm giảm độ đa dạng sinh học?
c. Ổ sinh thái của loài là gì? Trong quần xã, trường hợp nào cạnh tranh làm mở rộng ổ sinh thái của loài, trường hợp nào cạnh tranh làm thu hẹp ổ sinh thái của loài? Giải thích.
Ý
Nội dung
Điểm
a
*Nguyên nhân làm giảm số lượng cá thể của quần thể
- Do môi trường bị ô nhiễm → Giảm khả năng sinh sản, tỉ lệ tử vong tăng cao.
0,25
- Khi kích thước của quần thể vượt quá sức chứa của môi trường dẫn đến giảm tuổi thọ và tăng tỷ lệ tử vong do thiếu thức ăn; Cạnh tranh gay gắt về thức ăn và chỗ ở dẫn đến tiêu diệt lẫn nhau (hiện tượng ăn thịt con non và trứng mới đẻ; tự tỉa thưa ở thực vật) hoặc buộc phải di cư.
0,25
- Do sự di cư một bộ phận của quần thể sang lãnh thổ khác (một số loài sinh vật có tập tính di cư) hay bị tác động bởi các nhân tố ngẫu nhiên.
0,25
b
*Sự phân chia mạnh nơi ở của quần thể làm giảm độ đa dạng sinh học:
- Làm cho số lượng cá thể và diện tích nơi ở của quần thể quá nhỏ không đảm bảo cho một số loài sống bình thường, các cá thể trong quần thể hạn chế ngẫu phối với nhau, do đó hiện tượng nội phối gia tăng dẫn tới thoái hóa giống.
0,25
- Số lượng cá thể quần thể giảm mức quá thấp, quần thể không phục hồi được dẫn tới diệt vong và ảnh hưởng tới các quần thể khác.
0,25
- Sẽ tạo nên nhiều nơi ở giáp ranh tạo điều kiện cho loài gây hại xâm thực, quần thể không đủ chống lại loài xâm thực dẫn tới sự suy giảm.
0,25
c
- Ổ sinh thái của loài là một ‘’không gian sinh thái’’ mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
0,5
- Cạnh tranh cùng loài làm mở rộng ổ sinh thái của loài: Khi các cá thể trong quần thể cạnh tranh gay gắt với nhau, chẳng hạn như cạnh tranh về thức ăn, thì những cá thể nào có thể mở rộng ổ sinh thái để giảm bớt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Hợp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)