ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN HỌC KÌ II KHỐI 10
Chia sẻ bởi Đinh Quang Phương |
Ngày 26/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN HỌC KÌ II KHỐI 10 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRUNG TÂM GDTX CÁI BÈ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: NGỮ VĂN LỚP 10 (HỆ GDTX)
Chương trình chuẩn
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Thế nào là phép điệp, phép đối? Cho ví dụ. (1 điểm)
Câu 2: Phát hiện và chữa lỗi trong những câu sau: (1 điểm)
a) Khắc giờ đằng đẳng như niên
Mối sầu dằng dặt tựa miền biển sa.
Qua tác phẩm "Truyện Kiều" đã cho ta thấy được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du.
Câu 3: (1điểm)
Chép lại chính xác 10 câu liên tiếp trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Trích Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn).
Câu 4: (2 điểm)
Trình bày ngắn gọn ý nghĩa, nội dung đoạn trích “Nỗi Thương mình” – trích Truyện Kiều của Nguyễn Du, (Viết khoảng 5 đến 10 dòng). (2 điểm)
Câu 5: (5 điểm)
Anh (chị) hãy viết một bài thuyết minh để giới thiệu Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ. (Trích Truyền kì mạn lục).
………………………............................. Hết ..................................................................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:.............................................; Số báo danh................................
SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG
TRUNG TÂM GDTX CÁI BÈ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (HỆ GDTX)
HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011
Câu 1: (1 điểm)
- Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật.
Ví dụ :
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ rau muống luộc, nhớ cà dầm tương
- Phép đối là cách sắp đặt từ, cụm từ, câu ở vị trí cân xứng nhau tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau gợi ra 1 vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hòa trong diễn đạt có nghĩa.
Ví dụ: Đối tương phản giữa hai vế:
Thuốc đắng giã tật >< sự thật mất lòng.
Lưu ý: Mỗi ý được 0.5 điểm.
Câu 2: (1 điểm)
a. Lỗi chính tả
- Đằng đẳng: → "đằng đẵng" (0,25đ)
- Dặt → dặc (0,25đ); sa → xa (0,25đ)
b. Lỗi ngữ pháp, câu thiếu chủ ngữ
Chữa: C1: Tác phẩm "Truyện Kiều" đã cho ta thấy được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du. (0.25đ)
Câu 3: (1 điểm)
- 10 câu liên tiếp trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Trích Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn):
Chép đúng bài thơ: 1 điểm
Chép sai 02 từ hoặc thiếu 1 câu: trừ 0.5 điểm
Sai 02 lỗi chính trả: trừ 0.25 điểm
Chép sai, đảo vị trí 02 câu thơ: 0 điểm
Câu 4: (2 điểm) .
( Ý nghĩa, nội dung đoạn trích “Nỗi thương mình”- trích Truyện Kiều của Nguyễn Du:
- Kiều là thiếu nữ tài sắc bị xã hội xô đẩy buộc phải chấp nhận kĩ nữ, nhưng Kiều ý thức rất cao về phẩm giá bản thân trong nỗi niềm thương thân xót phận (qua sự chuyển biến sâu sắc tâm trạng Kiều).
- Thấy được tư tưởng nhân văn sâu sắc của Nguyễn Du: cảm thông, trân trọng đối với nhân vật Kiều.
Câu 5: (5 điểm)
YÊU CẦU CHUNG :
- Biết cách làm bài văn thuyết minh về tác phẩm văn học. Xác định được các luận điểm đúng đắn, luận cứ xác thực và biết lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp.
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, hành văn lưu loát, đúng ngữ pháp, chính tả...
YÊU CẨU CỤ THỂ :
Bài làm có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được những nội dung cơ bản dưới đây:
Mở bài:
- Chuyện chức phán sụ đền Tản Viên là một tác phẩm thành công trong việc xây dựng nên hình tượng người trí thức đất Việt khẳng khái, cương trực chống lại cái ác và gian tà.
- Cùng với những tác
TRUNG TÂM GDTX CÁI BÈ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: NGỮ VĂN LỚP 10 (HỆ GDTX)
Chương trình chuẩn
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Thế nào là phép điệp, phép đối? Cho ví dụ. (1 điểm)
Câu 2: Phát hiện và chữa lỗi trong những câu sau: (1 điểm)
a) Khắc giờ đằng đẳng như niên
Mối sầu dằng dặt tựa miền biển sa.
Qua tác phẩm "Truyện Kiều" đã cho ta thấy được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du.
Câu 3: (1điểm)
Chép lại chính xác 10 câu liên tiếp trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Trích Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn).
Câu 4: (2 điểm)
Trình bày ngắn gọn ý nghĩa, nội dung đoạn trích “Nỗi Thương mình” – trích Truyện Kiều của Nguyễn Du, (Viết khoảng 5 đến 10 dòng). (2 điểm)
Câu 5: (5 điểm)
Anh (chị) hãy viết một bài thuyết minh để giới thiệu Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ. (Trích Truyền kì mạn lục).
………………………............................. Hết ..................................................................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:.............................................; Số báo danh................................
SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG
TRUNG TÂM GDTX CÁI BÈ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (HỆ GDTX)
HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011
Câu 1: (1 điểm)
- Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật.
Ví dụ :
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ rau muống luộc, nhớ cà dầm tương
- Phép đối là cách sắp đặt từ, cụm từ, câu ở vị trí cân xứng nhau tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau gợi ra 1 vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hòa trong diễn đạt có nghĩa.
Ví dụ: Đối tương phản giữa hai vế:
Thuốc đắng giã tật >< sự thật mất lòng.
Lưu ý: Mỗi ý được 0.5 điểm.
Câu 2: (1 điểm)
a. Lỗi chính tả
- Đằng đẳng: → "đằng đẵng" (0,25đ)
- Dặt → dặc (0,25đ); sa → xa (0,25đ)
b. Lỗi ngữ pháp, câu thiếu chủ ngữ
Chữa: C1: Tác phẩm "Truyện Kiều" đã cho ta thấy được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du. (0.25đ)
Câu 3: (1 điểm)
- 10 câu liên tiếp trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Trích Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn):
Chép đúng bài thơ: 1 điểm
Chép sai 02 từ hoặc thiếu 1 câu: trừ 0.5 điểm
Sai 02 lỗi chính trả: trừ 0.25 điểm
Chép sai, đảo vị trí 02 câu thơ: 0 điểm
Câu 4: (2 điểm) .
( Ý nghĩa, nội dung đoạn trích “Nỗi thương mình”- trích Truyện Kiều của Nguyễn Du:
- Kiều là thiếu nữ tài sắc bị xã hội xô đẩy buộc phải chấp nhận kĩ nữ, nhưng Kiều ý thức rất cao về phẩm giá bản thân trong nỗi niềm thương thân xót phận (qua sự chuyển biến sâu sắc tâm trạng Kiều).
- Thấy được tư tưởng nhân văn sâu sắc của Nguyễn Du: cảm thông, trân trọng đối với nhân vật Kiều.
Câu 5: (5 điểm)
YÊU CẦU CHUNG :
- Biết cách làm bài văn thuyết minh về tác phẩm văn học. Xác định được các luận điểm đúng đắn, luận cứ xác thực và biết lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp.
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, hành văn lưu loát, đúng ngữ pháp, chính tả...
YÊU CẨU CỤ THỂ :
Bài làm có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được những nội dung cơ bản dưới đây:
Mở bài:
- Chuyện chức phán sụ đền Tản Viên là một tác phẩm thành công trong việc xây dựng nên hình tượng người trí thức đất Việt khẳng khái, cương trực chống lại cái ác và gian tà.
- Cùng với những tác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Quang Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)