ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPTQG 2016
Chia sẻ bởi Lê Thị Huyền Trang |
Ngày 27/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPTQG 2016 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3
Biên soạn: Đỗ Thanh Tuân, Gv Đại học Y Dược Thái Bình
Câu 1: Cho một số thao tác cơ bản trong quá trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau:
(1) Tách plasmit từ TB vi khuẩn và tách gen mã hóa insulin từ TB người.
(2) Phân lập dòng TB chứa AND tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người.
(3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người vào TB vi khuẩn.
(4) Tạo AND tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người.
Trình tự đúng của các thao tác trên là:
A. (2) → (4) → (3) → (1) B. (1) → (4) → (3) → (2)
C. (2) → (1) → (3) → (4) D. (1) → (2) → (3) → (4)
Câu 2: Phép lai nào sau đây có khả năng cho tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn ở đời sau chiếm ?
A. AaBb x AaBb B. AaBb x Aabb
C. AaBbDd x AaBbDd D. AaBbDd x Aabbdd
Câu 3: Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu được hạt màu đỏ; hạt màu nâu; hạt màu trắng. Biết rằng các gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật:
A. Tương tác phân li độc lập B. Tương tác bổ trợ
C. Tương tác cộng gộp D. Phân tính
Câu 4: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaXBXb giảm phân bình thường, không xảy ra trao đổi chéo và đột biến, sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử?
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 5: Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố nào là nhân tố chính hình thành màu xanh lục ở đa số các loại sâu ăn lá?
A. Đột biến và giao phối
B. Thức ăn của sâu
C. Cách li sinh sản giữa sâu màu lục và sâu màu khác
D. Chim ăn sâu
Câu 6: Cho quần thể sóc có số lượng như sau: 140 con lông nâu đồng hợp: 20 con lông nâu dị hợp: 40 con lông trắng (tính trạng màu lông do một gen gồm 2 alen quy định). Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng thì tỉ lệ sóc lông nâu trong quần thể là:
A. 80% B. 62,5% C. 93,75% D. 87,25%
Câu 7: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tố bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử AND mạch kép (2) Phân tử tARN
(3) Phân tử protein (4) Quá trình dịch mã
A. (1) và (2) B. (2) và (4) C. (1) và (3) D. (3) và (4)
Câu 8: Ở 1 tế bào sinh dục đực, xét 2 cặp NST tương đồng được kí hiệu AaBb, giả sử không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra. Trong thực tế, tế bào này sẽ cho số loại giao tử qua giảm phân là:
A. 2 loại giao tử B. 4 loại giao tử
C. 1 loại giao tử D. 8 loại giao tử
Câu 9: Ví dụ nào sau đây không phải thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?
A. Ở những quần thể như rừng bạch đàn, rừng thông ở những nơi cây mọc quá dày người ta thấy có hiện tượng một số cây bị chết đó là hiện tượng “tự tỉa thưa” ở thực vật.
B. Khi thiếu thức ăn, nơi ở người ta thấy nhiều quần thể cá, chim, thú đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú hoặc động tác nhằm bảo vệ cơ thể nhất là nơi sống.
C. Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn lẫn nhau. Như ở cá mập, khi cá mập con mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
D. Ở thực vật, tre, lứa thường sống quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió bão. Nhưng khi gặp phải gió bão quá mạnh các cây tre, lứa đổ vào nhau.
Câu 10: Các cách làm biến đổi hệ gen của một sinh vật là: 1. Đưa thêm một gen lạ (thường là gen của một loài khác) vào hệ gen
Biên soạn: Đỗ Thanh Tuân, Gv Đại học Y Dược Thái Bình
Câu 1: Cho một số thao tác cơ bản trong quá trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau:
(1) Tách plasmit từ TB vi khuẩn và tách gen mã hóa insulin từ TB người.
(2) Phân lập dòng TB chứa AND tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người.
(3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người vào TB vi khuẩn.
(4) Tạo AND tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người.
Trình tự đúng của các thao tác trên là:
A. (2) → (4) → (3) → (1) B. (1) → (4) → (3) → (2)
C. (2) → (1) → (3) → (4) D. (1) → (2) → (3) → (4)
Câu 2: Phép lai nào sau đây có khả năng cho tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn ở đời sau chiếm ?
A. AaBb x AaBb B. AaBb x Aabb
C. AaBbDd x AaBbDd D. AaBbDd x Aabbdd
Câu 3: Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu được hạt màu đỏ; hạt màu nâu; hạt màu trắng. Biết rằng các gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật:
A. Tương tác phân li độc lập B. Tương tác bổ trợ
C. Tương tác cộng gộp D. Phân tính
Câu 4: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaXBXb giảm phân bình thường, không xảy ra trao đổi chéo và đột biến, sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử?
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 5: Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố nào là nhân tố chính hình thành màu xanh lục ở đa số các loại sâu ăn lá?
A. Đột biến và giao phối
B. Thức ăn của sâu
C. Cách li sinh sản giữa sâu màu lục và sâu màu khác
D. Chim ăn sâu
Câu 6: Cho quần thể sóc có số lượng như sau: 140 con lông nâu đồng hợp: 20 con lông nâu dị hợp: 40 con lông trắng (tính trạng màu lông do một gen gồm 2 alen quy định). Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng thì tỉ lệ sóc lông nâu trong quần thể là:
A. 80% B. 62,5% C. 93,75% D. 87,25%
Câu 7: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tố bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử AND mạch kép (2) Phân tử tARN
(3) Phân tử protein (4) Quá trình dịch mã
A. (1) và (2) B. (2) và (4) C. (1) và (3) D. (3) và (4)
Câu 8: Ở 1 tế bào sinh dục đực, xét 2 cặp NST tương đồng được kí hiệu AaBb, giả sử không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra. Trong thực tế, tế bào này sẽ cho số loại giao tử qua giảm phân là:
A. 2 loại giao tử B. 4 loại giao tử
C. 1 loại giao tử D. 8 loại giao tử
Câu 9: Ví dụ nào sau đây không phải thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?
A. Ở những quần thể như rừng bạch đàn, rừng thông ở những nơi cây mọc quá dày người ta thấy có hiện tượng một số cây bị chết đó là hiện tượng “tự tỉa thưa” ở thực vật.
B. Khi thiếu thức ăn, nơi ở người ta thấy nhiều quần thể cá, chim, thú đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú hoặc động tác nhằm bảo vệ cơ thể nhất là nơi sống.
C. Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn lẫn nhau. Như ở cá mập, khi cá mập con mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
D. Ở thực vật, tre, lứa thường sống quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió bão. Nhưng khi gặp phải gió bão quá mạnh các cây tre, lứa đổ vào nhau.
Câu 10: Các cách làm biến đổi hệ gen của một sinh vật là: 1. Đưa thêm một gen lạ (thường là gen của một loài khác) vào hệ gen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Huyền Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)