De va DA thi thu lan 3 Chuyen Ben Tre
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Hạnh |
Ngày 27/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: De va DA thi thu lan 3 Chuyen Ben Tre thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE Môn: SINH HỌC (LẦN III)
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 7 trang)
Họ, tên thí sinh:...............................................................................................................
Số báo danh.....................................................................................................................
ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH.
Câu 1: Các cá thể trong quần thể luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ
hỗ trợ hoặc đối kháng.
hỗ trợ hoặc hội sinh.
hỗ trợ hoặc cạnh tranh.
hỗ trợ hoặc hợp tác.
Câu 2: Hai loài sinh vật sống ở hai khu vực địa lí khác nhau (hai châu lục khác nhau) có nhiều đặc điểm giống nhau. Cách giải thích nào dưới đây về sự giống nhau giữa hai loài là hợp lý hơn cả?
Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền với nhau.
Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau.
Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên chọn lọc tự nhiên chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau.
Điều kiện môi trường khác nhau nhưng do chúng có những tập tính giống nhau nên được chọn lọc tự nhiên chọn lọc theo cùng một hướng.
Câu 3: Bệnh hoặc hội chứng nào sau đây do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
(1) Bệnh bạch tạng. (2) Bệnh tiểu đường. (3) Bệnh mù màu.
(4) Bệnh máu khó đông. (5) Bệnh ung thư máu. (6) Hội chứng Đao.
(7) Hội chứng Claiphentơ. (8) Hội chứng tiếng mèo kêu.
(1) và (5).
(2), (4) và (5)
(5) và (8).
B. (3), (5), (6) và (7).
Câu 4: Khi nói về mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ, phát biểu nào sau đây đúng?
Vật kí sinh thường lớn hơn vật chủ.
Vật kí sinh thường không giết chết vật chủ.
Số lượng vật kí sinh thường ít hơn số lượng vật chủ.
Dùng ong mắt đỏ diệt sâu hại là một ví dụ về ứng dụng của mối quan hệ kí sinh – vật chủ.
Câu 5: Những tài nguyên nào sau đây sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt?
(1) Than ở Quảng Ninh. (2) Năng lượng thủy triều. (3) Năng lượng mặt trời.
(4) Thiếc ở Cao Bằng. (5) Động vật và thực vật. (6) Đá vôi ở Hà Tiên.
(1), (4), (6).
(1), (5), (6).
(2), (4), (5).
(3), (4), (5).
Câu 6: Điều nào sau đây không đúng với học thuyết tiến hóa của Đacuyn?
Các loài sinh vật có nhiều đặc điểm giống nhau là do chúng được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
Cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thành loài là do chọn lọc tự nhiên.
Chọn lọc tự nhiên là quá trình đào thải các sinh vật có các biến dị không thích nghi và giữ lại các biến dị di truyền giúp sinh vật thích nghi.
Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên các loài sinh vật mang kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi với điều kiện môi trường.
Câu 7: Mã di truyền mang tính thoái hóa, nghĩa là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, ngoại trừ
AUG và UGG.
UAA, UAG và UGA.
AUG và GUG.
UGA và UAG.
Câu 8: Có bao nhiêu cặp bố mẹ sau đây phù hợp với phép lai phân tích?
(1) P: AA x Aa. (2) P: AA x aa. (3) P: Aa x Aa. (4) P: Aa x aa. (5) P: aa x aa.
1.
3.
4.
2.
Câu 9: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
Nguồn biến dị của một quần thể có thể được bổ sung bởi sự di chuyển của các cá thể hoặc các giao tử từ các quần thể khác vào.
Tiến hóa vẫn xảy ra khi quần thể không có các biến dị di truyền.
Quần thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa và quá trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài.
Quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm không phụ thuộc vào khả năng phát sinh và tích lũy các đột biến của loài.
Câu 10: Loại
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE Môn: SINH HỌC (LẦN III)
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 7 trang)
Họ, tên thí sinh:...............................................................................................................
Số báo danh.....................................................................................................................
ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH.
Câu 1: Các cá thể trong quần thể luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ
hỗ trợ hoặc đối kháng.
hỗ trợ hoặc hội sinh.
hỗ trợ hoặc cạnh tranh.
hỗ trợ hoặc hợp tác.
Câu 2: Hai loài sinh vật sống ở hai khu vực địa lí khác nhau (hai châu lục khác nhau) có nhiều đặc điểm giống nhau. Cách giải thích nào dưới đây về sự giống nhau giữa hai loài là hợp lý hơn cả?
Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền với nhau.
Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau.
Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên chọn lọc tự nhiên chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau.
Điều kiện môi trường khác nhau nhưng do chúng có những tập tính giống nhau nên được chọn lọc tự nhiên chọn lọc theo cùng một hướng.
Câu 3: Bệnh hoặc hội chứng nào sau đây do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
(1) Bệnh bạch tạng. (2) Bệnh tiểu đường. (3) Bệnh mù màu.
(4) Bệnh máu khó đông. (5) Bệnh ung thư máu. (6) Hội chứng Đao.
(7) Hội chứng Claiphentơ. (8) Hội chứng tiếng mèo kêu.
(1) và (5).
(2), (4) và (5)
(5) và (8).
B. (3), (5), (6) và (7).
Câu 4: Khi nói về mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ, phát biểu nào sau đây đúng?
Vật kí sinh thường lớn hơn vật chủ.
Vật kí sinh thường không giết chết vật chủ.
Số lượng vật kí sinh thường ít hơn số lượng vật chủ.
Dùng ong mắt đỏ diệt sâu hại là một ví dụ về ứng dụng của mối quan hệ kí sinh – vật chủ.
Câu 5: Những tài nguyên nào sau đây sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt?
(1) Than ở Quảng Ninh. (2) Năng lượng thủy triều. (3) Năng lượng mặt trời.
(4) Thiếc ở Cao Bằng. (5) Động vật và thực vật. (6) Đá vôi ở Hà Tiên.
(1), (4), (6).
(1), (5), (6).
(2), (4), (5).
(3), (4), (5).
Câu 6: Điều nào sau đây không đúng với học thuyết tiến hóa của Đacuyn?
Các loài sinh vật có nhiều đặc điểm giống nhau là do chúng được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
Cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thành loài là do chọn lọc tự nhiên.
Chọn lọc tự nhiên là quá trình đào thải các sinh vật có các biến dị không thích nghi và giữ lại các biến dị di truyền giúp sinh vật thích nghi.
Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên các loài sinh vật mang kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi với điều kiện môi trường.
Câu 7: Mã di truyền mang tính thoái hóa, nghĩa là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, ngoại trừ
AUG và UGG.
UAA, UAG và UGA.
AUG và GUG.
UGA và UAG.
Câu 8: Có bao nhiêu cặp bố mẹ sau đây phù hợp với phép lai phân tích?
(1) P: AA x Aa. (2) P: AA x aa. (3) P: Aa x Aa. (4) P: Aa x aa. (5) P: aa x aa.
1.
3.
4.
2.
Câu 9: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
Nguồn biến dị của một quần thể có thể được bổ sung bởi sự di chuyển của các cá thể hoặc các giao tử từ các quần thể khác vào.
Tiến hóa vẫn xảy ra khi quần thể không có các biến dị di truyền.
Quần thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa và quá trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài.
Quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm không phụ thuộc vào khả năng phát sinh và tích lũy các đột biến của loài.
Câu 10: Loại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)