đề TV5 cuối K1 có HDC
Chia sẻ bởi Lê Văn Thâm |
Ngày 10/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: đề TV5 cuối K1 có HDC thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Họ tên HS:
Lớp:
Trường TH số 2 Nam Phước
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HK 1 (2010-2011)
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
(Phần đọc: 5 điểm-30 phút)
Điểm:
GK (ký)
Điểm: Giám khảo(ký, họ tên): …………………………………………
A. Đọc thầm bài: “Thầy thuốc như mẹ hiền” SGK TV 5 tập 1 trang 153.
B. Dựa vào bài tập đọc, em hãy trả lời câu hỏi sau bằng cách đánh dấu x vào ô trống:
1. Những chi tiết nào nói lên lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
( Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời.
( Ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
( Cả hai ý trên đều đúng.
2. Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi ?
( Ông thường chữa bệnh cho người nghèo không lấy tiền.
( Ông được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiển cử chức ngự y nhưng ông đã khéo chối từ.
( Cả hai ý trên đều đúng.
3. Em hiểu hai câu thơ: “ Công danh trước mắt trôi như nước.Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương”, có nghĩa như thế nào?
( Ý nói công danh là không quan trọng mà con người sống là phải có tình nghĩa, thuỷ chung.
( Ý nói là công danh rồi sẽ trôi qua, sẽ mất đi,còn nhân nghĩa thì mãi mãi tồn tại trong cuộc sống của mỗi con người.
( Cả hai ý trên đều đúng.
4. Từ “danh lợi”thuộc loại từ nào ?
( Danh từ ( Động từ ( Tính từ
5. Từ trái nghĩa với từ trung thực là:
( Cần cù (Trung thực (Gian dối
6. Cặp quan hệ từ ở trong câu sau là từ nào, hãy ghi vào chỗ chấm :
“Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo củi.” Là: ……………………………………………………………………………………………..
7. Trong câu: “ Xét về việc thì người bị chết là do tay thầy thuốc khác, song về tình, tôi như mắc phải tội giết người”. Đại từ tôi dùng để làm gì ?
(Thay thế từ ngữ. b. ( Thay thế động từ. c. ( Để xưng hô.
8. Câu nào dưới đây có dùng quan hệ từ ?
( Lãn Ông là thầy thuốc giàu lòng nhân ái.
( Ông đã nhiều lần được vua vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử chức ngự y song ông đã khéo chối từ.
( Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi.
9. Đặt 2 câu có các cặp quan hệ từ: Vì ... nên ...; Mặc dù ... nhưng ...
Họ tên HS:
Lớp:
Trường TH số 2 Nam Phước
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HK 1 (2010-2011)
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
(Phần viết)
Điểm:
GK (ký)
( -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Điểm: Giám khảo(ký, họ tên): …………………………………………
1. Chính tả (5 điểm-15 phút):
Nghe viết: Bài Người gác rừng tí hon (SGK TV5 tập 1 trang 124)
Viết đoạn: “Sau khi nghe … hết pin”.
2.Tập làm văn (5 điểm-25 phút):
a. Em hãy tả một người thân đang làm việc ( nấu cơm, khâu vá, đọc báo, xây nhà, học bài, khâu vá, .....)
b. Hãy viết lại 2 câu văn miêu tả mà em cho là hay nhất trong bài văn em vừa làm.
Chỉ ra chỗ hay của mỗi câu văn trên ? (VD: em đã dùng biện pháp so sánh, tu từ, ẩn dụ ...)
Bài làm:
Lớp:
Trường TH số 2 Nam Phước
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HK 1 (2010-2011)
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
(Phần đọc: 5 điểm-30 phút)
Điểm:
GK (ký)
Điểm: Giám khảo(ký, họ tên): …………………………………………
A. Đọc thầm bài: “Thầy thuốc như mẹ hiền” SGK TV 5 tập 1 trang 153.
B. Dựa vào bài tập đọc, em hãy trả lời câu hỏi sau bằng cách đánh dấu x vào ô trống:
1. Những chi tiết nào nói lên lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
( Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời.
( Ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
( Cả hai ý trên đều đúng.
2. Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi ?
( Ông thường chữa bệnh cho người nghèo không lấy tiền.
( Ông được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiển cử chức ngự y nhưng ông đã khéo chối từ.
( Cả hai ý trên đều đúng.
3. Em hiểu hai câu thơ: “ Công danh trước mắt trôi như nước.Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương”, có nghĩa như thế nào?
( Ý nói công danh là không quan trọng mà con người sống là phải có tình nghĩa, thuỷ chung.
( Ý nói là công danh rồi sẽ trôi qua, sẽ mất đi,còn nhân nghĩa thì mãi mãi tồn tại trong cuộc sống của mỗi con người.
( Cả hai ý trên đều đúng.
4. Từ “danh lợi”thuộc loại từ nào ?
( Danh từ ( Động từ ( Tính từ
5. Từ trái nghĩa với từ trung thực là:
( Cần cù (Trung thực (Gian dối
6. Cặp quan hệ từ ở trong câu sau là từ nào, hãy ghi vào chỗ chấm :
“Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo củi.” Là: ……………………………………………………………………………………………..
7. Trong câu: “ Xét về việc thì người bị chết là do tay thầy thuốc khác, song về tình, tôi như mắc phải tội giết người”. Đại từ tôi dùng để làm gì ?
(Thay thế từ ngữ. b. ( Thay thế động từ. c. ( Để xưng hô.
8. Câu nào dưới đây có dùng quan hệ từ ?
( Lãn Ông là thầy thuốc giàu lòng nhân ái.
( Ông đã nhiều lần được vua vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử chức ngự y song ông đã khéo chối từ.
( Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi.
9. Đặt 2 câu có các cặp quan hệ từ: Vì ... nên ...; Mặc dù ... nhưng ...
Họ tên HS:
Lớp:
Trường TH số 2 Nam Phước
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HK 1 (2010-2011)
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
(Phần viết)
Điểm:
GK (ký)
( -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Điểm: Giám khảo(ký, họ tên): …………………………………………
1. Chính tả (5 điểm-15 phút):
Nghe viết: Bài Người gác rừng tí hon (SGK TV5 tập 1 trang 124)
Viết đoạn: “Sau khi nghe … hết pin”.
2.Tập làm văn (5 điểm-25 phút):
a. Em hãy tả một người thân đang làm việc ( nấu cơm, khâu vá, đọc báo, xây nhà, học bài, khâu vá, .....)
b. Hãy viết lại 2 câu văn miêu tả mà em cho là hay nhất trong bài văn em vừa làm.
Chỉ ra chỗ hay của mỗi câu văn trên ? (VD: em đã dùng biện pháp so sánh, tu từ, ẩn dụ ...)
Bài làm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thâm
Dung lượng: 156,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)