ĐỀ TTLT THANH TƯỜNG L2
Chia sẻ bởi Lê Thế Tân |
Ngày 26/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ TTLT THANH TƯỜNG L2 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TTLT THANH TƯỜNG-THANH CHƯƠNG
0984.672.094
(Đề thi gồm 6 trang)
KỲ THI THỬ THPTQG LẦN 2 NĂM 2018
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút
Họ và tên thí sinh:………………………………………………SBD:………….
Mã đề thi 139
Câu 1: Dạ lá sách có vai trò:
A. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
B. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
C. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ.
Câu 2: Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến
A. dị bội. B. mất đoạn. C. đa bội. D. chuyển đoạn.
Câu 3: Một đoạn mã gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau: 3’… ATATTGTAT…5’. Trình tự các ribônuclêôtit của đoạn mARN tương ứng là
A. 5’…UAUAAXAUA…3’ B. 3’…UAUAAXAUA…5’
C. 3’…TATAAXATA…5’ D. 5’…TATAAXATA…3’
Câu 4: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây làm thay đổi tần số alen của quần thể theo hướng thích nghi?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Đột biến. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 5: Trong chu trình cacbon, điều nào dưới đây là không đúng?
A. Thông qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ
B. Cacbon được trả lại môi trường nhờ hô hấp, phân giải chất hữu cơ, đốt cháy nhiên liệu…
C. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbonđiôxit
D. Một phần CO2 được lắng đọng tạo nên các lớp trầm tích như than đá, dầu mỏ
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hệ tuần hoàn ở động vật?
A. Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông trong mạch kín dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh
B. Hệ tuần hoàn hở có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn với dịch mô, máu chảy dưới áp lực thấp và chảy chậm
C. Hệ tuần hoàn kép có 2 vòng tuần hoàn, máu chảy dưới áp lực cao và chảy nhanh
D. Hệ tuần hoàn đơn có một vòng tuần hoàn, máu chảy dưới áp lực trung bình
Câu 7: Loại tế bào làm nhiệm vụ hút nước chủ yếu của rễ là
A. tế bào nội bì B. tế bào lông hút C. tế bào rễ D. tế bào biểu bì
Câu 8: Bộ NST của mỗi loài sinh vật nhân thực được đặc trưng bởi
A. cấu trúc không gian B. số lượng, hình thái và cấu trúc
C. số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp D. hình thái và cấu trúc siêu hiển vi
Câu 9: Quá trình từ các chất hữu cơ hình thành dạng sống đầu tiên thuộc giai đoạn tiến hóa nào?
A. Tiến hóa hậu sinh học B. Tiến hóa tiền sinh học
C. Tiến hóa sinh học D. Tiến hóa hóa học
Câu 10: Các động vật thuộc lớp chim có hình thức hô hấp nào?
A. Hô hấp bằng mang B. Hô hấp bằng hệ thống túi khí
C. Hô hấp bằng phổi D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Câu 11: Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm vào mùa đông hàng năm. Đây là ví dụ về kiểu biến động số lượng cá thể
A. theo chu kì ngày đêm B. không theo chu kì
C. theo chu kì mùa D. theo chu kì nhiều năm
Câu 12: Vai trò của kali đối với thực vật là:
A. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim
B. Thành phần của prôtêin, axít nuclêic...
C. Cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng
D. Thành phần của axit nuclêic, ATP, phootpholipit, côenzim
Câu 13: Khi kích thước của quần thể sinh vật vượt quá mức tối đa, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì có thể dẫn tới khả năng nào sau đây?
A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm.
B. Mức sinh sản của quần thể giảm.
C. Kích thước quần thể tăng lên nhanh chóng.
D. Các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau.
Câu
0984.672.094
(Đề thi gồm 6 trang)
KỲ THI THỬ THPTQG LẦN 2 NĂM 2018
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút
Họ và tên thí sinh:………………………………………………SBD:………….
Mã đề thi 139
Câu 1: Dạ lá sách có vai trò:
A. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
B. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
C. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ.
Câu 2: Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến
A. dị bội. B. mất đoạn. C. đa bội. D. chuyển đoạn.
Câu 3: Một đoạn mã gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau: 3’… ATATTGTAT…5’. Trình tự các ribônuclêôtit của đoạn mARN tương ứng là
A. 5’…UAUAAXAUA…3’ B. 3’…UAUAAXAUA…5’
C. 3’…TATAAXATA…5’ D. 5’…TATAAXATA…3’
Câu 4: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây làm thay đổi tần số alen của quần thể theo hướng thích nghi?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Đột biến. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 5: Trong chu trình cacbon, điều nào dưới đây là không đúng?
A. Thông qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ
B. Cacbon được trả lại môi trường nhờ hô hấp, phân giải chất hữu cơ, đốt cháy nhiên liệu…
C. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbonđiôxit
D. Một phần CO2 được lắng đọng tạo nên các lớp trầm tích như than đá, dầu mỏ
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hệ tuần hoàn ở động vật?
A. Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông trong mạch kín dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh
B. Hệ tuần hoàn hở có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn với dịch mô, máu chảy dưới áp lực thấp và chảy chậm
C. Hệ tuần hoàn kép có 2 vòng tuần hoàn, máu chảy dưới áp lực cao và chảy nhanh
D. Hệ tuần hoàn đơn có một vòng tuần hoàn, máu chảy dưới áp lực trung bình
Câu 7: Loại tế bào làm nhiệm vụ hút nước chủ yếu của rễ là
A. tế bào nội bì B. tế bào lông hút C. tế bào rễ D. tế bào biểu bì
Câu 8: Bộ NST của mỗi loài sinh vật nhân thực được đặc trưng bởi
A. cấu trúc không gian B. số lượng, hình thái và cấu trúc
C. số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp D. hình thái và cấu trúc siêu hiển vi
Câu 9: Quá trình từ các chất hữu cơ hình thành dạng sống đầu tiên thuộc giai đoạn tiến hóa nào?
A. Tiến hóa hậu sinh học B. Tiến hóa tiền sinh học
C. Tiến hóa sinh học D. Tiến hóa hóa học
Câu 10: Các động vật thuộc lớp chim có hình thức hô hấp nào?
A. Hô hấp bằng mang B. Hô hấp bằng hệ thống túi khí
C. Hô hấp bằng phổi D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Câu 11: Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm vào mùa đông hàng năm. Đây là ví dụ về kiểu biến động số lượng cá thể
A. theo chu kì ngày đêm B. không theo chu kì
C. theo chu kì mùa D. theo chu kì nhiều năm
Câu 12: Vai trò của kali đối với thực vật là:
A. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim
B. Thành phần của prôtêin, axít nuclêic...
C. Cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng
D. Thành phần của axit nuclêic, ATP, phootpholipit, côenzim
Câu 13: Khi kích thước của quần thể sinh vật vượt quá mức tối đa, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì có thể dẫn tới khả năng nào sau đây?
A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm.
B. Mức sinh sản của quần thể giảm.
C. Kích thước quần thể tăng lên nhanh chóng.
D. Các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau.
Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thế Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)