Đề trắc nghiệm Tiếng Việt 5- Đề 20-35

Chia sẻ bởi Lê Thị Tại | Ngày 10/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Đề trắc nghiệm Tiếng Việt 5- Đề 20-35 thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:

ĐỀ TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT LỚP 5
(ĐỀ 20 ĐẾN ĐỀ 35)


ĐỀ 20
Dựa vào nội dung bài đọc “CHUỖI NGỌC LAM”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để làm gì?
( Để đeo vào ngày lễ Nô-en.
( Để tặng chị mình vào ngày lễ Nô-en.
( Để tặng mẹ mình vào ngày lễ Nô-en.
2. Vì sao pi-e lại bán chuỗi ngọc lam cho cô bé mặc dù số tiền không đủ?
( Vì anh cảm động trước tấm lòng của cô bé.
( Vì anh cho cô bé khất nợ sẽ trả sau.
( Vì anh muốn bán cho xong để đóng cửa tiệm.
( Vì đó là chuỗi ngọc lam giả nên giá rẻ.
3. Em nghĩ gì về hành động của cô bé?
Em bé là thật thà, không gian dối.
Em bé là người dũng cảm, không ngại nguy hiểm.
Em bé là người nhân hậu, biết yêu thương người khác.
4. Câu chuyện thuộc chủ đề nào?
( Con người với thiên nhiên.
( Vì hạnh phúc con người.
( Cánh chim hòa bình.
5. Trong câu: “Cháu đã đập con lợn đất đấy!” từ nào là động từ
( Đã.
( Đập.
( Đất.
6. Từ “cháu”trong câu “cháu là Gioan”là:
( Đại từ làm chủ ngữ.
( Danh từ làm chủ ngữ.
( Danh từ làm vị ngữ.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6

ý đúng
b
a
c
b
b
a

ĐỀ 21
Dựa vào nội dung bài đọc “HẠT GẠO LÀNG TA”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1. Đọc khổ thơ 1, em thấy hạt gạo chứa những gì quý giá của làng quê?
( Vị phù sa của sông kinh thầy, có hương sen thơm.
( Lời mẹ hát về cuộc sống có vị ngọt bùi, đắng cay.
( Cả hai ý trên đều đúng.
2. Điền vào chỗ trống những chi tiết trong bài nói lên nỗi vất vả của người nông dân:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”?
( Vì hạt gạo có màu óng ánh như vàng.
( Vì hạt gạo chứa đựng công sức lao động vất vả của bà con nông dân và nuôi sống con người.
( Vì hạt gạo được làm bằng vàng.
4. Bài thơ trên thuộc chủ đề nào?
( Vì hạnh phúc con người.
( Cánh chim hòa bình.
( Việt Nam – Tổ quốc em.
5. Câu “Mẹ em xuống cấy….”thuộc kiểu câu gì?
( Câu cầu khiến.
( Câu kể.
( Câu cảm.
6. Đâu là chủ ngữ trong câu “Những trưa tháng sáu, nước như ai nấu …”?
( Như ai nấu.
( Trưa tháng sáu.
( Nước.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6

ý đúng
c

b
a
b
c

Câu2:Mùa bão tháng bảy, mùa mưa tháng ba, những ngày hè nóng như thiêu tháng sáu, làm ruộng dưới làn bom đạn giặc, đi làm đồng lúc nghỉ phải ăn cơm trong những con hào để tránh đạn bom
ĐỀ 23
Dựa vào nội dung bài đọc “VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1. Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
( Giàn giáo tựa cái lồng che chở, bác thợ còn huơ huơ cái bay?
( Trụ bê trông nhú lên như một mầm cây.
( Cả hai ý trên đều đúng.
2. Bài thơ trên có mấy hình ảnh so sánh?
( 4 hình ảnh.
( 5 hình ảnh.
( 6 hình ảnh.
3. Câu “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vửa nồng hăng” tác giả đã nhân hóa ngôi nhà bằng cách nào?
( Dùng một từ vốn chỉ họat động của con người để tả về ngôi nha.ø
( Dùng một từ vốn chỉ đặc điểm của con người để tả về ngôi nhà.
( Dùng một từ vốn tả người để tả về ngôi nhà.
4. Trong bài thơ có mấy hình ảnh nhân hóa?
( 4 hình ảnh.
( 5 hình ảnh.
( 6 hình ảnh.
5. Bài thơ thuộc chủ đề nào?
( Con người với thiên nhiên.
( Vì hạnh phúc con người.
( Cánh chim hòa bình.
6. Từ “qua” trong câu “chúng em qua ngôi nhà xây dở” thuộc từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tại
Dung lượng: 314,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)