đề trắc nghiệm sinh hk1 lớp 11
Chia sẻ bởi nguyễn thị hồng ngọc |
Ngày 26/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: đề trắc nghiệm sinh hk1 lớp 11 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
1. Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A.Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
2. Sản phẩm của pha sáng gồm có:
A.ATP, NADPH và O2
B.ATP, NADPH và CO2
C.ATP, NADP+và O2
D.ATP, NADPH.
Câu 3: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Khử APG thành ALPG à cố định CO2 à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).
B. Cố định tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à khử APG thành ALPG.
C. Khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à cố định CO2.
D. Cố định CO2 à khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à cố định CO2.
Câu 4: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?
A.Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới.
B.Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
C.Sống ở vùng nhiệt đới.
D.Sống ở vùng sa mạc.
Câu 5: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?
A.Ở chất nền.
B.Ở màng trong.
C.Ở màng ngoài.
D.Ở tilacôit.
Câu 6: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp?
A.Tích luỹ năng lượng. .
B.Tạo chất hữu cơ.
C.Cân bằng nhiệt độ của môi trường.
D.Điều hoà nhiệt độ của không khí.
Câu 7: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là:
Năng lượng ánh sáng
a/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O
Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
b/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2
Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
c/ CO2 + H2O C6H12O6 + O2 + H2O
Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
a/ 6CO2 + 6 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2
Hệ sắc tố
Câu 8: Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng?
A.Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nước).
B.Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).
C. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường galactôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).
D.Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).
Câu 9: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là:
A.Lúa, khoai, sắn, đậu.
B.Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
C.Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.
D.Rau dền, kê, các loại rau.
Câu 10: Các tilacôit không chứa:
Hệ các sắc tố.
Các trung tâm phản ứng.
Các chất chuyền điện tử.
Enzim cácbôxi hoá.
Câu 11: Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là:
APG (axit phốtphoglixêric).
RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat).
ALPG (anđêhit photphoglixêric).
AM (axitmalic).
Câu 12: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:
Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
Từ mạch gỗ sang mạch rây.
Từ mạch rây sang mạch gỗ.
Qua mạch gỗ.
Câu 13: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 14: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là
A.Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
2. Sản phẩm của pha sáng gồm có:
A.ATP, NADPH và O2
B.ATP, NADPH và CO2
C.ATP, NADP+và O2
D.ATP, NADPH.
Câu 3: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Khử APG thành ALPG à cố định CO2 à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).
B. Cố định tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à khử APG thành ALPG.
C. Khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à cố định CO2.
D. Cố định CO2 à khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à cố định CO2.
Câu 4: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?
A.Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới.
B.Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
C.Sống ở vùng nhiệt đới.
D.Sống ở vùng sa mạc.
Câu 5: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?
A.Ở chất nền.
B.Ở màng trong.
C.Ở màng ngoài.
D.Ở tilacôit.
Câu 6: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp?
A.Tích luỹ năng lượng. .
B.Tạo chất hữu cơ.
C.Cân bằng nhiệt độ của môi trường.
D.Điều hoà nhiệt độ của không khí.
Câu 7: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là:
Năng lượng ánh sáng
a/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O
Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
b/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2
Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
c/ CO2 + H2O C6H12O6 + O2 + H2O
Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
a/ 6CO2 + 6 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2
Hệ sắc tố
Câu 8: Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng?
A.Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nước).
B.Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).
C. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường galactôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).
D.Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).
Câu 9: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là:
A.Lúa, khoai, sắn, đậu.
B.Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
C.Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.
D.Rau dền, kê, các loại rau.
Câu 10: Các tilacôit không chứa:
Hệ các sắc tố.
Các trung tâm phản ứng.
Các chất chuyền điện tử.
Enzim cácbôxi hoá.
Câu 11: Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là:
APG (axit phốtphoglixêric).
RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat).
ALPG (anđêhit photphoglixêric).
AM (axitmalic).
Câu 12: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:
Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
Từ mạch gỗ sang mạch rây.
Từ mạch rây sang mạch gỗ.
Qua mạch gỗ.
Câu 13: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 14: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị hồng ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)