Đề trắc nghiệm môn TV
Chia sẻ bởi Lê Thị Nghĩa |
Ngày 10/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Đề trắc nghiệm môn TV thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Câu 1. Câu nào dưới đây nêu đúng định nghĩa về từ đồng nghĩa?
Những từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn.
Những từ có nghĩa gần giống nhau.
Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Những từ có hình thức ngữ âm khác nhaunhưng giống nhau hoàn toàn về mặt ý nghĩa.
Câu 2.Những từ : đỏ au, đỏ choé, đỏ chói, đỏ chót, đỏ lừ, đỏ lòm là những từ:
Nhiều nghĩa
Đồng nghĩa
Gần nghĩa
Đồng âm
Câu 3. Màu đen gợi ra hình ảnh gì?
Màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả và bầu trời.
Màu của hòn than óng ánh, của đôi mắt em bé, của màn đêm yên tĩnh.
Màu chiếc áo sờn bạc của mẹ, màu đất đai, màu gỗ.
Màu của hoa cà, hoa sim, màu chiếc khăn của chị, màu mực.
Câu 4.Dòng nào dưới đây là nhóm từ đồng nghĩa?
Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
Vắng vẻ, hiu quạnh, hiu hắt,vắng ngắt, lung linh.
Bao la, mênh mông, thênh thang, bát ngát, lấp lánh.
Bát ngát, lấp loáng, lấp lánh, hiu hắt, thênh thang.
Câu 5. Câu tục ngữ “ Dám nghĩ dám làm” nói lên phẩm chất gì?
Táo bạo, liều lĩnh
Nhiều sáng kiến
Chỉ tính mạnh dạn, nhiều sáng kiến
Chỉ tính mạnh dạn, táo bạo, nhiều sáng kiến
Câu 6. “Chết vinh còn hơn sống nhục” thể hiện quan niệm sống như thế nào của người Việt Nam?
Quan niệm sống cao đẹp của người Việt Nam
Khí phách của người Việt nam
Quan niệm sống cao đẹp và khí phách cuả người Việt Nam.
Thể hiện tính thanh cao, trong sạch của người Việt Nam
Câu 7. Câu nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ hoà bình?
Trạng thái bình thản, bình an.
Trạng thái không có chiến tranh
Trạng thái hiền hoà, yên ả, yên tĩnh
Trạng thái im ắng, thanh bình, thái bình
Câu 8. Từ đồng âm là:
Hiện tượng cùng một hình thức ngữ âm nhưng diễn đạt những nội dung khác nhau.
Những từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng có nghĩa khác xa nhau,không liên quan đến nhau.
Những từ giống nhau về hình thức ngữ âm và giống nhau về mặt ý nghĩa.
Cả a, b, c đề đúng
Câu 9. Thành ngữ “ Bốn biển một nhà” có nghĩa là gì?
Đoàn kết mọi người trong một gia đình.
Mọi người đoàn kết lại với nhau, cùng thống nhất về một ý.
Mọi người đoàn kết, đồng tâm hợp lực.
Người ở khắp mọi nơi đoàn kết như người trong một gia đình cùng thống nhất về một mối.
Câu 10. Từ nhiều nghĩa là từ:
Giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa
Có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển
Có một nghĩa gốc, các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Câu 11. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào biển ăn than.
Tối nào cũng vậy, cả gia đình tôi ngồi quây quần ăn cơm.
Ông ấy là một người ăn mày.
Câu 12. Dòng nào dưới đây tả chiều rộng?
Thăm thẳm, ngút ngàn, vời vợi
Bất tận, vô tận, vời vợi
Tít tắp, mênh mông, bất tận
Mênh mông, bát ngát, bao la.
Câu 13. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa từ “ngọt”?
Có vị như vị của đường mật.
( Lời nói ) nhẹ nhàng, dễ nghe
(Âm thanh) nghe êm tai
Cả a, b, c
Câu 14. “ 70 tuổi hãy còn xuân chán” chữ xuân được dùng với nghĩa như thế nào?
Nghĩa chuyển
Nghĩa gốc
Cả nghĩa chuyển và nghĩa gốc
Nghĩa trừu tượng.
Câu 15. Chọn đúng ý cho định nghĩa Thế nào là đại từ?
Đại từ là loại từ làm tên gọi cho người, vật, sự việc.
Đại từ dùng để thay thế cho tên người, vật, sự việc.
Đại từ là từ dùng để xưng hô thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu để khỏi lặp lại từ đó.
Cả a, b, c đề đúng.
Câu 16. Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
Bé đang học ở trường mầm non.
Thiếu niên, nhi đồng
Những từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn.
Những từ có nghĩa gần giống nhau.
Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Những từ có hình thức ngữ âm khác nhaunhưng giống nhau hoàn toàn về mặt ý nghĩa.
Câu 2.Những từ : đỏ au, đỏ choé, đỏ chói, đỏ chót, đỏ lừ, đỏ lòm là những từ:
Nhiều nghĩa
Đồng nghĩa
Gần nghĩa
Đồng âm
Câu 3. Màu đen gợi ra hình ảnh gì?
Màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả và bầu trời.
Màu của hòn than óng ánh, của đôi mắt em bé, của màn đêm yên tĩnh.
Màu chiếc áo sờn bạc của mẹ, màu đất đai, màu gỗ.
Màu của hoa cà, hoa sim, màu chiếc khăn của chị, màu mực.
Câu 4.Dòng nào dưới đây là nhóm từ đồng nghĩa?
Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
Vắng vẻ, hiu quạnh, hiu hắt,vắng ngắt, lung linh.
Bao la, mênh mông, thênh thang, bát ngát, lấp lánh.
Bát ngát, lấp loáng, lấp lánh, hiu hắt, thênh thang.
Câu 5. Câu tục ngữ “ Dám nghĩ dám làm” nói lên phẩm chất gì?
Táo bạo, liều lĩnh
Nhiều sáng kiến
Chỉ tính mạnh dạn, nhiều sáng kiến
Chỉ tính mạnh dạn, táo bạo, nhiều sáng kiến
Câu 6. “Chết vinh còn hơn sống nhục” thể hiện quan niệm sống như thế nào của người Việt Nam?
Quan niệm sống cao đẹp của người Việt Nam
Khí phách của người Việt nam
Quan niệm sống cao đẹp và khí phách cuả người Việt Nam.
Thể hiện tính thanh cao, trong sạch của người Việt Nam
Câu 7. Câu nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ hoà bình?
Trạng thái bình thản, bình an.
Trạng thái không có chiến tranh
Trạng thái hiền hoà, yên ả, yên tĩnh
Trạng thái im ắng, thanh bình, thái bình
Câu 8. Từ đồng âm là:
Hiện tượng cùng một hình thức ngữ âm nhưng diễn đạt những nội dung khác nhau.
Những từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng có nghĩa khác xa nhau,không liên quan đến nhau.
Những từ giống nhau về hình thức ngữ âm và giống nhau về mặt ý nghĩa.
Cả a, b, c đề đúng
Câu 9. Thành ngữ “ Bốn biển một nhà” có nghĩa là gì?
Đoàn kết mọi người trong một gia đình.
Mọi người đoàn kết lại với nhau, cùng thống nhất về một ý.
Mọi người đoàn kết, đồng tâm hợp lực.
Người ở khắp mọi nơi đoàn kết như người trong một gia đình cùng thống nhất về một mối.
Câu 10. Từ nhiều nghĩa là từ:
Giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa
Có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển
Có một nghĩa gốc, các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Câu 11. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào biển ăn than.
Tối nào cũng vậy, cả gia đình tôi ngồi quây quần ăn cơm.
Ông ấy là một người ăn mày.
Câu 12. Dòng nào dưới đây tả chiều rộng?
Thăm thẳm, ngút ngàn, vời vợi
Bất tận, vô tận, vời vợi
Tít tắp, mênh mông, bất tận
Mênh mông, bát ngát, bao la.
Câu 13. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa từ “ngọt”?
Có vị như vị của đường mật.
( Lời nói ) nhẹ nhàng, dễ nghe
(Âm thanh) nghe êm tai
Cả a, b, c
Câu 14. “ 70 tuổi hãy còn xuân chán” chữ xuân được dùng với nghĩa như thế nào?
Nghĩa chuyển
Nghĩa gốc
Cả nghĩa chuyển và nghĩa gốc
Nghĩa trừu tượng.
Câu 15. Chọn đúng ý cho định nghĩa Thế nào là đại từ?
Đại từ là loại từ làm tên gọi cho người, vật, sự việc.
Đại từ dùng để thay thế cho tên người, vật, sự việc.
Đại từ là từ dùng để xưng hô thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu để khỏi lặp lại từ đó.
Cả a, b, c đề đúng.
Câu 16. Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
Bé đang học ở trường mầm non.
Thiếu niên, nhi đồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Nghĩa
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)