ĐỀ TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 5 ( THAM KHẢO)
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Thái |
Ngày 10/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 5 ( THAM KHẢO) thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra môn lịch sử: Lớp 5
Bài 1: “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
Câu 1: câu dễ (3’) 2 điểm
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào năm :
A. 1858 B. 1958
Đáp án: ý A
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm
Đánh dấu x vào ô ( trước ý đúng.
Sau khi băn khoăn, cân nhắc giữa lệnh vua và ý dân, Trương Định đã quyết định:
( a. Tuân lệnh vua, giải tán nghĩa binh.
( b. Rời khỏi Gia Định để tiếp tục chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp.
( c. Ở lại cùng nhân dân chống giặc.
Đáp án: ý c
Câu 3: câu khó (7’) 4 điểm
Năm 1862 xảy ra sự kiện gì?
Đáp án:
Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước, nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến nhưng Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
----------------------------------------------------------------
Bài 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
Câu 1: câu dễ (3’) 2 điểm
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Nguyễn Trường Tộ quê ở:
A. Nghệ An B. Hà Tĩnh
Đáp án: ý A
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm
Đánh dấu x vào ô ( trước ý đúng:
Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là:
(a. Thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về
biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
(b. Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới.
(c. Mở các trường dạy cách sử dụng máy móc cơ khí, đóng tàu, đúc súng…
(d. Cả 3 ý trên.
Đáp án: ý d
Câu 3:câu khó (7’) 4 điểm
Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao?
Đáp án:
Những đề nghị của ông không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện. Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
----------------------------------------------------------------
Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Câu 1: câu dễ ( 3’ ) 2 điểm
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Chiến dịch Điện Biên Phủ được diến ra qua mấy đợt?
A. 2 đợt B. 3 đợt C. 4 đợt D. 5 đợt
Đáp án: ý B
Câu 2: câu trung bình (5’) 4 điểm
Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…)
Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần…………….thắng
lợi chín năm………………..chống thực dân Pháp xâm lược.
Đáp án: kết thúc, kháng chiến.
Câu 3: câu khó (7’) 4 điểm
Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
Đáp án
Kể về các nhân vật tiêu biểu như Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo …
-----------------------------------------------------
Bài 19: Nước nhà bị chia cắt
Câu 1: câu dễ (3’) 2 điểm
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Địa danh nào trở thành giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc theo quy định của Hiệp định Giơ- ne – vơ?
A. Sông Bến Hải B. Sông Thu Bồn
C. Sông Gianh D.Sông Mã
Đáp án: ý A
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm
Hãy điền các từ ngữ: đồng bào, chân lí, dân, cầm súng, vào chỗ chấm (…)
Trong đoạn văn sau cho phù hợp.
“ …………… Nam Bộ là …………..nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song………………..đó không bao giờ thay đổi”.
Để bảo vệ chân lí ấy, nhân dân ta không còn con đường nào khác buộc
phải……………… đứng lên.
Đáp án: điền mỗi từ đúng cho 1 điểm.
Câu 3: câu khó (7’) 4 điểm
Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt?
Đáp án:
Sau Hiệp định Giơ – ne – vơ 1954, nhân dân ta chờ mong ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất. Nhưng đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng
Bài 1: “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
Câu 1: câu dễ (3’) 2 điểm
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào năm :
A. 1858 B. 1958
Đáp án: ý A
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm
Đánh dấu x vào ô ( trước ý đúng.
Sau khi băn khoăn, cân nhắc giữa lệnh vua và ý dân, Trương Định đã quyết định:
( a. Tuân lệnh vua, giải tán nghĩa binh.
( b. Rời khỏi Gia Định để tiếp tục chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp.
( c. Ở lại cùng nhân dân chống giặc.
Đáp án: ý c
Câu 3: câu khó (7’) 4 điểm
Năm 1862 xảy ra sự kiện gì?
Đáp án:
Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước, nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến nhưng Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
----------------------------------------------------------------
Bài 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
Câu 1: câu dễ (3’) 2 điểm
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Nguyễn Trường Tộ quê ở:
A. Nghệ An B. Hà Tĩnh
Đáp án: ý A
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm
Đánh dấu x vào ô ( trước ý đúng:
Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là:
(a. Thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về
biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
(b. Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới.
(c. Mở các trường dạy cách sử dụng máy móc cơ khí, đóng tàu, đúc súng…
(d. Cả 3 ý trên.
Đáp án: ý d
Câu 3:câu khó (7’) 4 điểm
Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao?
Đáp án:
Những đề nghị của ông không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện. Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
----------------------------------------------------------------
Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Câu 1: câu dễ ( 3’ ) 2 điểm
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Chiến dịch Điện Biên Phủ được diến ra qua mấy đợt?
A. 2 đợt B. 3 đợt C. 4 đợt D. 5 đợt
Đáp án: ý B
Câu 2: câu trung bình (5’) 4 điểm
Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…)
Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần…………….thắng
lợi chín năm………………..chống thực dân Pháp xâm lược.
Đáp án: kết thúc, kháng chiến.
Câu 3: câu khó (7’) 4 điểm
Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
Đáp án
Kể về các nhân vật tiêu biểu như Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo …
-----------------------------------------------------
Bài 19: Nước nhà bị chia cắt
Câu 1: câu dễ (3’) 2 điểm
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Địa danh nào trở thành giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc theo quy định của Hiệp định Giơ- ne – vơ?
A. Sông Bến Hải B. Sông Thu Bồn
C. Sông Gianh D.Sông Mã
Đáp án: ý A
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm
Hãy điền các từ ngữ: đồng bào, chân lí, dân, cầm súng, vào chỗ chấm (…)
Trong đoạn văn sau cho phù hợp.
“ …………… Nam Bộ là …………..nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song………………..đó không bao giờ thay đổi”.
Để bảo vệ chân lí ấy, nhân dân ta không còn con đường nào khác buộc
phải……………… đứng lên.
Đáp án: điền mỗi từ đúng cho 1 điểm.
Câu 3: câu khó (7’) 4 điểm
Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt?
Đáp án:
Sau Hiệp định Giơ – ne – vơ 1954, nhân dân ta chờ mong ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất. Nhưng đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Thái
Dung lượng: 209,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)