đề trắc nghiệm hay

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Quang | Ngày 26/04/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: đề trắc nghiệm hay thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

!! Mđ 1
Câu 1
Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?

A)
Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.

B)
Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.

C)
Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.

D)
Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.

Đáp án
B

Câu 2
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?

A)
Công nghiệp chế biến.

B)
Nông nghiệp và khai thác mỏ.

C)
Nông nghiệp và thương nghiệp.

D)
Giao thông vận tải.

Đáp án
B

Câu 3
Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?

A)
ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.

b)
Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.

c)
Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc

d)
Tất cả cùng đúng.

Đáp án
-d

Câu 4
Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?

a)
Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.

b
Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất

c
Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp

d
Câu A và B đều đúng

Đáp án
-d

Câu 5
Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

a
Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử

b
Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.

c
Năm 1961, Liên Xô đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất.

d
Đến thập kỉ 60 của thế kỷ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).

đáp án
D

Câu 6
Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam?

a
Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc

b
Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc

c
Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến

d
Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến

Đáp án
B

Câu 7
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?

a
Giai cấp nông dân

b
Giai cấp công nhân

c
Giai cấp đại địa chủ phong kiến

d
Giai cấp tư sản, dân tộc

đáp án
C

Câu 8
Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam như thế nào?

A
Có thái độ kiên định với Pháp

B
Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh

C
Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.

D
Tất cả các câu trên đều đúng.

Đáp án
B

Câu 9
Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

A
Công nhân

B
Nông dân

C
Tiểu tư sản

D
Tư sản dân tộc

đáp án
B

Câu 10
Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất?

a
Nếu năm 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn

B
Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô sản xuất tăng 73% so với trước chiến tranh

C
Từ 1951 đến 1975, mức tăng trưởng của Liên Xô hàng năm đạt 9,6%

D
Từ giữa thập kỉ 70 của thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)