Đề trắc nghiệm GDCD 12 năm 2017 mã đề 03
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Niêm |
Ngày 26/04/2019 |
122
Chia sẻ tài liệu: Đề trắc nghiệm GDCD 12 năm 2017 mã đề 03 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT QUỲNH CÔI
___________
ĐỀ THI MÔN GDCD LỚP 12
Đề gồm 40 câu – Thời gian làm bài 50 phút.
(Mã đề: 03)
Câu 1: Bình bẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây?
A. Quan hệ hôn nhân và quan hệ quyết thống.
B. Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội
C. Quan hệ vợ chồng và quan hệ giữa vợ chồng với họ hàng nội, ngoại
D. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
Câu 2: Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung là:
A. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn.
B. Những tài sản có trong gia đình.
C. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn và tài sản riêng của vợ hoặc chồng.
D. Tất cả phương án trên.
Câu 3: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:
A. Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình.
B. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình.
C. Công viêc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 4: Mọi công dân được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là biểu hiện công dân bình đẳng về:
Trách nhiệm pháp lý. C. Quyền và trách nhiệm.
Quyền và nghĩa vụ. D. Nghĩa vụ và trách nhiệm.
Câu 5: Tuy A được tạm hoãn gọi nhập ngũ vì đang học đại học, còn B thì nhập ngũ phục vụ quân đội nhưng cả hai vẫn bình đẳng với nhau về:
Trách nhiệm với xã hôi. C. Trách nhiệm đối với Tổ quốc.
Thực hiện trách nhiệm pháp lý. D. Quyền và nghĩa vụ.
Câu 6: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
A. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
B. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không
phải chịu trách nhiệm pháp lý.
C. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
D. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
Câu 7: Việc cá nhân thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước được cụ thể hóa qua văn bản luật nào sau đây?
A. Luật thuế thu nhập cá nhân B. Luật sở hữu trí tuệ.
C. Luật dân sự D. Luât lao động
Câu 8: Theo quy định của Bộ luật lao động, người lao động ít nhất phải đủ:
A. 18 tuổi B. 15 tuổi C. 14 tuổi D. 16 tuổi
Câu 9: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước:
A. Buôn thần bán thánh B. Tốt đời đẹp đạo
C. Kính chúa yêu nước D. Đạo pháp dân tộc
Câu 10: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc:
A. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước
pháp luật.
B. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
C. Tất cả các phương án trên.
D. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
Câu 11: Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi người lao động nữ:
A. Có thai B. Kết hôn
C. Nuôi con dưới 12 tháng tuổi D. Nghỉ việc không lí do
Câu 12: Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là:
A. Mọi công dân đều có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh.
B. Công dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh.
C. Công dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào theo sở thích của mình.
D.. Tất cả các phương án trên.
Câu 13: Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:
A. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.
B. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích của từng cá
TRƯỜNG THPT QUỲNH CÔI
___________
ĐỀ THI MÔN GDCD LỚP 12
Đề gồm 40 câu – Thời gian làm bài 50 phút.
(Mã đề: 03)
Câu 1: Bình bẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây?
A. Quan hệ hôn nhân và quan hệ quyết thống.
B. Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội
C. Quan hệ vợ chồng và quan hệ giữa vợ chồng với họ hàng nội, ngoại
D. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
Câu 2: Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung là:
A. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn.
B. Những tài sản có trong gia đình.
C. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn và tài sản riêng của vợ hoặc chồng.
D. Tất cả phương án trên.
Câu 3: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:
A. Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình.
B. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình.
C. Công viêc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 4: Mọi công dân được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là biểu hiện công dân bình đẳng về:
Trách nhiệm pháp lý. C. Quyền và trách nhiệm.
Quyền và nghĩa vụ. D. Nghĩa vụ và trách nhiệm.
Câu 5: Tuy A được tạm hoãn gọi nhập ngũ vì đang học đại học, còn B thì nhập ngũ phục vụ quân đội nhưng cả hai vẫn bình đẳng với nhau về:
Trách nhiệm với xã hôi. C. Trách nhiệm đối với Tổ quốc.
Thực hiện trách nhiệm pháp lý. D. Quyền và nghĩa vụ.
Câu 6: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
A. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
B. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không
phải chịu trách nhiệm pháp lý.
C. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
D. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
Câu 7: Việc cá nhân thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước được cụ thể hóa qua văn bản luật nào sau đây?
A. Luật thuế thu nhập cá nhân B. Luật sở hữu trí tuệ.
C. Luật dân sự D. Luât lao động
Câu 8: Theo quy định của Bộ luật lao động, người lao động ít nhất phải đủ:
A. 18 tuổi B. 15 tuổi C. 14 tuổi D. 16 tuổi
Câu 9: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước:
A. Buôn thần bán thánh B. Tốt đời đẹp đạo
C. Kính chúa yêu nước D. Đạo pháp dân tộc
Câu 10: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc:
A. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước
pháp luật.
B. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
C. Tất cả các phương án trên.
D. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
Câu 11: Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi người lao động nữ:
A. Có thai B. Kết hôn
C. Nuôi con dưới 12 tháng tuổi D. Nghỉ việc không lí do
Câu 12: Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là:
A. Mọi công dân đều có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh.
B. Công dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh.
C. Công dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào theo sở thích của mình.
D.. Tất cả các phương án trên.
Câu 13: Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:
A. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.
B. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích của từng cá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Niêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)