Đề tổng hợp thi học kỳ I chuyên lý tự trọng
Chia sẻ bởi Trần Văn Nam |
Ngày 27/04/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: Đề tổng hợp thi học kỳ I chuyên lý tự trọng thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ 1
Câu 1: Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Anion X‒ có cấu hình electron giống cation R+. Nguyên tố X là
A. Flo (Z = 9). B. Clo (Z = 17).
C. Kali (Z = 19). D. Argon (Z = 18).
Câu 2: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng
A. số proton. B. số nơtron.
C. số khối. D. số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 3: Thực hiện hai thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: cho thanh sắt nặng 1 gam vào cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M.
- Thí nghiệm 2: cho 1 gam bột sắt vào cốc đựng 300 ml dung dịch HCl 2M.
Quan sát thấy trong cốc ở thí nghiệm 2, bọt khí thoát ra mạnh hơn. Nguyên nhân là do
A. khối lượng thanh sắt nhỏ hơn so với khối lượng bột sắt ở thí nghiệm thứ hai.
B. thí nghiệm thứ hai sử dụng dung dịch axit có nồng độ cao hơn so với thí nghiệm thứ nhất.
C. thí nghiệm thứ hai dùng nhiều axit HCl hơn so với thí nghiệm thứ nhất.
D. thí nghiệm thứ hai dùng bột sắt có diện tích tiếp xúc lớn hơn thanh sắt trong thí nghiệm thứ nhất.
Câu 4: Clo đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
A. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2. B. Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4.
C. 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3. D. Cl2 + 2NaOH → NaClO + NaCl + H2O.
Câu 5: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là
A. nơtron và electron B. electron và proton.
C. proton và nơtron D. electron, proton và nơtron.
Câu 6: Phản ứng nào sau đây chứng minh H2SO4 có tính oxi hóa?
A. H2SO4 + 2NaOH ( Na2SO4 + 2H2O. B. H2SO4 + Mg ( MgSO4 + H2↑.
C. H2SO4 + ZnO ( ZnSO4 + H2O. D. H2SO4 + Na2SO3 ( Na2SO4 + SO2↑ + H2O.
Câu 7: Trong hóa học vô cơ, phản ứng luôn có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố là
A. phản ứng phân hủy. B. phản ứng thế. C. phản ứng hóa hợp. D. phản ứng trao đổi.
Câu 8: Nguyên tố kali có kí hiệu nguyên tử là . Điện tích hạt nhân của nguyên tố kali là
A. 20+. B. 39. C. 19-. D. 19+.
Câu 9: Ion X2+ có phân lớp elecron ngoài cùng là 3d6. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là
A. 1. B. 6. C. 14. D. 2.
Câu 10: Nguyên tử trung hoà điện vì nguyên tử có
A. tổng số hạt trong hạt nhân bằng số electron. B. số nơtron bằng số proton.
C. số electron bằng số proton. D. số nơtron bằng số electron.
Câu 11: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
(X) 1s1 ; (Y) 1s22s22p63s2 ; (Z) 1s22s22p63s23p3 ; (T) 1s22s22p5 ; (M) 1s22s22p63s23p64s
(L) 1s22s22p6. Số nguyên tố kim loại là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 12: Chọn phát biểu chưa đúng trong các phát biểu sau
A. Trong các hợp chất số oxi hóa của hiđro luôn bằng +1.
B. Trong phản ứng hóa học, sự nhường electron chỉ có thể xảy ra khi có sự nhận electron.
C. Nitơ có nhiều mức oxi hóa khác nhau.
D. Sự oxi hóa là quá trình chất khử nhường electron.
Câu 13: Cho 16,196 gam HX tác dụng hoàn toàn với lượng dư K2CO3 thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Nguyên tố X có hai đồng vị là và . Trong phân tử CaX2, thành phần phần trăm theo khối lượng của là (cho Ca = 40; K = 39; C = 12; O = 16; H = 1)
A. 37,9%. B. 19,9%. C. 39,7%. D. 18,7%.
Câu 14: X và Y là hai nguyên tố phi kim. Trong nguyên tử X và Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16. Hợp chất Z có công thức là XYn có đặc điểm là:
+ X chiếm 15,0486% về khối lượng.
+ Tổng số proton là 100.
Câu 1: Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Anion X‒ có cấu hình electron giống cation R+. Nguyên tố X là
A. Flo (Z = 9). B. Clo (Z = 17).
C. Kali (Z = 19). D. Argon (Z = 18).
Câu 2: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng
A. số proton. B. số nơtron.
C. số khối. D. số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 3: Thực hiện hai thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: cho thanh sắt nặng 1 gam vào cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M.
- Thí nghiệm 2: cho 1 gam bột sắt vào cốc đựng 300 ml dung dịch HCl 2M.
Quan sát thấy trong cốc ở thí nghiệm 2, bọt khí thoát ra mạnh hơn. Nguyên nhân là do
A. khối lượng thanh sắt nhỏ hơn so với khối lượng bột sắt ở thí nghiệm thứ hai.
B. thí nghiệm thứ hai sử dụng dung dịch axit có nồng độ cao hơn so với thí nghiệm thứ nhất.
C. thí nghiệm thứ hai dùng nhiều axit HCl hơn so với thí nghiệm thứ nhất.
D. thí nghiệm thứ hai dùng bột sắt có diện tích tiếp xúc lớn hơn thanh sắt trong thí nghiệm thứ nhất.
Câu 4: Clo đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
A. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2. B. Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4.
C. 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3. D. Cl2 + 2NaOH → NaClO + NaCl + H2O.
Câu 5: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là
A. nơtron và electron B. electron và proton.
C. proton và nơtron D. electron, proton và nơtron.
Câu 6: Phản ứng nào sau đây chứng minh H2SO4 có tính oxi hóa?
A. H2SO4 + 2NaOH ( Na2SO4 + 2H2O. B. H2SO4 + Mg ( MgSO4 + H2↑.
C. H2SO4 + ZnO ( ZnSO4 + H2O. D. H2SO4 + Na2SO3 ( Na2SO4 + SO2↑ + H2O.
Câu 7: Trong hóa học vô cơ, phản ứng luôn có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố là
A. phản ứng phân hủy. B. phản ứng thế. C. phản ứng hóa hợp. D. phản ứng trao đổi.
Câu 8: Nguyên tố kali có kí hiệu nguyên tử là . Điện tích hạt nhân của nguyên tố kali là
A. 20+. B. 39. C. 19-. D. 19+.
Câu 9: Ion X2+ có phân lớp elecron ngoài cùng là 3d6. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là
A. 1. B. 6. C. 14. D. 2.
Câu 10: Nguyên tử trung hoà điện vì nguyên tử có
A. tổng số hạt trong hạt nhân bằng số electron. B. số nơtron bằng số proton.
C. số electron bằng số proton. D. số nơtron bằng số electron.
Câu 11: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
(X) 1s1 ; (Y) 1s22s22p63s2 ; (Z) 1s22s22p63s23p3 ; (T) 1s22s22p5 ; (M) 1s22s22p63s23p64s
(L) 1s22s22p6. Số nguyên tố kim loại là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 12: Chọn phát biểu chưa đúng trong các phát biểu sau
A. Trong các hợp chất số oxi hóa của hiđro luôn bằng +1.
B. Trong phản ứng hóa học, sự nhường electron chỉ có thể xảy ra khi có sự nhận electron.
C. Nitơ có nhiều mức oxi hóa khác nhau.
D. Sự oxi hóa là quá trình chất khử nhường electron.
Câu 13: Cho 16,196 gam HX tác dụng hoàn toàn với lượng dư K2CO3 thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Nguyên tố X có hai đồng vị là và . Trong phân tử CaX2, thành phần phần trăm theo khối lượng của là (cho Ca = 40; K = 39; C = 12; O = 16; H = 1)
A. 37,9%. B. 19,9%. C. 39,7%. D. 18,7%.
Câu 14: X và Y là hai nguyên tố phi kim. Trong nguyên tử X và Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16. Hợp chất Z có công thức là XYn có đặc điểm là:
+ X chiếm 15,0486% về khối lượng.
+ Tổng số proton là 100.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)