ĐỀ TỔ HỢP ĐỊA 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Thảo Chi |
Ngày 26/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ TỔ HỢP ĐỊA 12 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD- ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT THANH MIỆN
------------
MÃ ĐỀ 023
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2017- 2018
MÔN THI: ĐỊA LÝ- KHỐI 12
Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian giao đề)
(Đề kiểm tra gồm 05 trang)
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
SBD.........................................................................................
Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất tương ứng với nội dung mỗi câu hỏi :
Câu 1. Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây:
A. Á và Ấn Độ Dương
B. Á và Thái Bình Dương
C. Á - Âu và Đại Tây Dương
D. Á - Âu và Thái Bình Dương
Câu 2. Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ:
A. Lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng. B. Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa. C. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới.
D. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên đường di lưu của các loài sinh vật.
Câu 3. Đường biên giới trên đất liền nước ta dài:
A. 3600km. B. 4600km. C. 4360km. D. 3460km
Câu 4. Khung hệ tọa độ địa lí của nước ta có điểm cực Nam ở vĩ độ: A. 8°34`B. B. 8°36`B. C.8°37`B. D. 8°38`B
Câu 5. Vùng biển, tại đó Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng vẫn để cho các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không theo Công ước quốc tế quy định, được gọi là: A. Nội thủy. B. Lãnh hải C. Vùng tiếp giáp lãnh hải. D. Vùng đặc quyền kinh tế
Câu 6. Hướng tây bắc – đông nam của địa hình nước ta thể hiện rõ rệt trong các khu vực:
A. Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc
B. Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam
C. Vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam
Câu 7. Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho :
A. Địa hình nước ta ít hiểm trở.
B. Địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng.
C. Tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn.
D. Thiên nhiên có sự phân hoá sâu sắc.
Câu 8. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là: A. Gồm các khối núi và cao nguyên B. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta. C. Có bốn cánh cung lớn D. Địa hình thấp và hẹp ngang.
Câu 9. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là: A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế B. Nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên D. Có nhiều khối núi cao, đồ sộ.
Câu 10. Thời gian hoạt động của gió Tây Nam (gió mùa mùa hạ) là:
A. Từ tháng 4 – tháng 10. B. Từ tháng 11 – 4 năm sau
C.Từ tháng 4 – tháng 11 năm sau. D. Từ tháng 5 – tháng 10.
Câu 11. Cho biểu đồ
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM.
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và TPHCM
B. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và TPHCM
C. Lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và TPHCM
D. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và Huế
Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, hãy cho biết đỉnh núi Bi Doup có độ cao là
A. 2287m B. 2405m C. 1761m D. 2051ṃ
Câu 13. Ở nước ta hiện nay, tài nguyên thiên nhiên vùng biển có ý nghĩa lớn nhất tới đời sống của cư dân ven biển là
A. Tài nguyên hải sản B. Tài nguyên khoáng sản
C. Tài nguyên du lịch biển D. Tài nguyên điện gió
Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, hãy cho biết
TRƯỜNG THPT THANH MIỆN
------------
MÃ ĐỀ 023
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2017- 2018
MÔN THI: ĐỊA LÝ- KHỐI 12
Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian giao đề)
(Đề kiểm tra gồm 05 trang)
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
SBD.........................................................................................
Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất tương ứng với nội dung mỗi câu hỏi :
Câu 1. Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây:
A. Á và Ấn Độ Dương
B. Á và Thái Bình Dương
C. Á - Âu và Đại Tây Dương
D. Á - Âu và Thái Bình Dương
Câu 2. Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ:
A. Lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng. B. Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa. C. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới.
D. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên đường di lưu của các loài sinh vật.
Câu 3. Đường biên giới trên đất liền nước ta dài:
A. 3600km. B. 4600km. C. 4360km. D. 3460km
Câu 4. Khung hệ tọa độ địa lí của nước ta có điểm cực Nam ở vĩ độ: A. 8°34`B. B. 8°36`B. C.8°37`B. D. 8°38`B
Câu 5. Vùng biển, tại đó Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng vẫn để cho các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không theo Công ước quốc tế quy định, được gọi là: A. Nội thủy. B. Lãnh hải C. Vùng tiếp giáp lãnh hải. D. Vùng đặc quyền kinh tế
Câu 6. Hướng tây bắc – đông nam của địa hình nước ta thể hiện rõ rệt trong các khu vực:
A. Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc
B. Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam
C. Vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam
Câu 7. Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho :
A. Địa hình nước ta ít hiểm trở.
B. Địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng.
C. Tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn.
D. Thiên nhiên có sự phân hoá sâu sắc.
Câu 8. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là: A. Gồm các khối núi và cao nguyên B. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta. C. Có bốn cánh cung lớn D. Địa hình thấp và hẹp ngang.
Câu 9. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là: A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế B. Nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên D. Có nhiều khối núi cao, đồ sộ.
Câu 10. Thời gian hoạt động của gió Tây Nam (gió mùa mùa hạ) là:
A. Từ tháng 4 – tháng 10. B. Từ tháng 11 – 4 năm sau
C.Từ tháng 4 – tháng 11 năm sau. D. Từ tháng 5 – tháng 10.
Câu 11. Cho biểu đồ
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM.
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và TPHCM
B. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và TPHCM
C. Lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và TPHCM
D. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và Huế
Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, hãy cho biết đỉnh núi Bi Doup có độ cao là
A. 2287m B. 2405m C. 1761m D. 2051ṃ
Câu 13. Ở nước ta hiện nay, tài nguyên thiên nhiên vùng biển có ý nghĩa lớn nhất tới đời sống của cư dân ven biển là
A. Tài nguyên hải sản B. Tài nguyên khoáng sản
C. Tài nguyên du lịch biển D. Tài nguyên điện gió
Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, hãy cho biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thảo Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)