Đề TN bài 8
Chia sẻ bởi Trần Khoa Nam |
Ngày 27/04/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: Đề TN bài 8 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Câu1:Quan điểm nào dưới đây sai khi nói về quyền học tập của công dân?
A. Quyền học bất cứ ngành, nghề nào.
B. Quyền học tập khi có sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền.
C. Quyền học thường xuyên, học suốt đời.
D. Quyền học tập không hạn chế.
Câu2:Chính sách miễn giảm học phí của Nhà nước ta đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn được học tập. Điều này thể hiện
A. bất bình đẳng trong giáo dục. B. định hướng đổi mới giáo dục.
C. chủ trương phát triển giáo dục. D. công bằng xã hội trong giáo dục.
Câu3:Việc mở trường trung học phổ thông chuyên ở nước ta hiện nay nhằm:
A. bảo đảm công bằng trong giáo dục.
B. bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
C. đào tạo chuyên gia kỹ thuật cho đất nước.
D. bảo đảm tính nhân văn trong giáo dục.
Câu4:Việc cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh đại học, cao đẳng cho học sinh là người dân tộc thiểu số đã thể hiện quyền bình đẳng về
A. điều kiện chăm sóc về thể chất.
B. điều kiện tham gia các hoạt động văn hóa.
C. điều kiện hưởng thụ các giá trị văn hóa.
D. điều kiện học tập không hạn chế.
Câu5:Quyền sáng tạo của công dân được pháp luật quy định là:
A. Quyền được tự do thông tin.
B. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí.
C. Quyền sở hữu công nghiệp.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu6:Nội dung cơ bản của quyền học tập của công dân là:
A. Mọi công dân đều được ưu tiên trong tuyển chọn vào các trường đại học, cao đẳng như nhau.
B. Mọi công dân đều bình đẳng về cơ hội học tập.
C. Mọi công dân đều phải đóng học phí.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu7:Quyền phát triển của công dân được thể hiện ở mấy nội dung?
A. Một B. Ba. C. Bốn D. Hai.
Câu8:Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục là để
A. mọi công dân bình đẳng, nhưng phải có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền
B. tạo điều kiện cho ai cũng được học hành
C. ưu tiên cho các dân tộc thiểu số
D. ưu tiên tìm tòi nhân tài, góp phần phụng sự đất nước
Câu9:Ý nào sau đây sai khi nói về quyền được phát triển của công dân?
A. Có mức sống đầy đủ về vật chất
B. Được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe
C. Được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về mọi mặt
D. Được khuyến khích và bồi dưỡng phát triển tài năng khi có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền
Câu10:Quyền sáng tạo của công dân bao gồm quyền tác giả, .............. và hoạt động khoa học, công nghệ. Cụm từ thích hợp trong chỗ trống là
A. quyền sở hữu trí tuệ. B. quyền sáng tác.
C. quyền sở hữu công nghiệp D. quyền tự do sáng tác
Câu11:Học bằng nhiều hình thức khác nhau, ở các loại trường khác nhau là
A. quyền học bất cứ ngành nghề nào
B. quyền học không hạn chế.
C. quyền học thường xuyên, học suốt đời
D. quyền được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập
Câu12:Quyền học tập của công dân có nghĩa là
A. mọi công dân đều có quyền lựa chọn trường học.
B. mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao.
C. công dân có quyền lựa chọn thời gian học phù hợp.
D. công dân có quyền lựa chọn môn học.
Câu13:Thực hiện tốt quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân sẽ đem lại điều gì?
A. Tạo ra sự công bằng, bình đẳng.
B. Sự phát triển toàn diện của công dân.
C. Khuyến khích mọi người học tập.
D. Bồi dưỡng nhân tài.
Câu14:Mọi công dân có quyền học không hạn chế có nghĩa là
A. học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và sau Đại học.
B. có quyền học thường xuyên, học suốt đời.
C. được đối xử
A. Quyền học bất cứ ngành, nghề nào.
B. Quyền học tập khi có sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền.
C. Quyền học thường xuyên, học suốt đời.
D. Quyền học tập không hạn chế.
Câu2:Chính sách miễn giảm học phí của Nhà nước ta đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn được học tập. Điều này thể hiện
A. bất bình đẳng trong giáo dục. B. định hướng đổi mới giáo dục.
C. chủ trương phát triển giáo dục. D. công bằng xã hội trong giáo dục.
Câu3:Việc mở trường trung học phổ thông chuyên ở nước ta hiện nay nhằm:
A. bảo đảm công bằng trong giáo dục.
B. bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
C. đào tạo chuyên gia kỹ thuật cho đất nước.
D. bảo đảm tính nhân văn trong giáo dục.
Câu4:Việc cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh đại học, cao đẳng cho học sinh là người dân tộc thiểu số đã thể hiện quyền bình đẳng về
A. điều kiện chăm sóc về thể chất.
B. điều kiện tham gia các hoạt động văn hóa.
C. điều kiện hưởng thụ các giá trị văn hóa.
D. điều kiện học tập không hạn chế.
Câu5:Quyền sáng tạo của công dân được pháp luật quy định là:
A. Quyền được tự do thông tin.
B. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí.
C. Quyền sở hữu công nghiệp.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu6:Nội dung cơ bản của quyền học tập của công dân là:
A. Mọi công dân đều được ưu tiên trong tuyển chọn vào các trường đại học, cao đẳng như nhau.
B. Mọi công dân đều bình đẳng về cơ hội học tập.
C. Mọi công dân đều phải đóng học phí.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu7:Quyền phát triển của công dân được thể hiện ở mấy nội dung?
A. Một B. Ba. C. Bốn D. Hai.
Câu8:Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục là để
A. mọi công dân bình đẳng, nhưng phải có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền
B. tạo điều kiện cho ai cũng được học hành
C. ưu tiên cho các dân tộc thiểu số
D. ưu tiên tìm tòi nhân tài, góp phần phụng sự đất nước
Câu9:Ý nào sau đây sai khi nói về quyền được phát triển của công dân?
A. Có mức sống đầy đủ về vật chất
B. Được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe
C. Được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về mọi mặt
D. Được khuyến khích và bồi dưỡng phát triển tài năng khi có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền
Câu10:Quyền sáng tạo của công dân bao gồm quyền tác giả, .............. và hoạt động khoa học, công nghệ. Cụm từ thích hợp trong chỗ trống là
A. quyền sở hữu trí tuệ. B. quyền sáng tác.
C. quyền sở hữu công nghiệp D. quyền tự do sáng tác
Câu11:Học bằng nhiều hình thức khác nhau, ở các loại trường khác nhau là
A. quyền học bất cứ ngành nghề nào
B. quyền học không hạn chế.
C. quyền học thường xuyên, học suốt đời
D. quyền được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập
Câu12:Quyền học tập của công dân có nghĩa là
A. mọi công dân đều có quyền lựa chọn trường học.
B. mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao.
C. công dân có quyền lựa chọn thời gian học phù hợp.
D. công dân có quyền lựa chọn môn học.
Câu13:Thực hiện tốt quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân sẽ đem lại điều gì?
A. Tạo ra sự công bằng, bình đẳng.
B. Sự phát triển toàn diện của công dân.
C. Khuyến khích mọi người học tập.
D. Bồi dưỡng nhân tài.
Câu14:Mọi công dân có quyền học không hạn chế có nghĩa là
A. học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và sau Đại học.
B. có quyền học thường xuyên, học suốt đời.
C. được đối xử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Khoa Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)