De tioan
Chia sẻ bởi Lê Đức Hưng |
Ngày 19/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: de tioan thuộc Tiếng Anh 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TP.HCM Năm học: 2015 – 2016
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1: (2 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
Bài 2: (1,5 điểm)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số và đường thẳng (D): trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.
Bài 3: (1,5 điểm)
Thu gọn các biểu thức sau:
Bài 4: (1,5 điểm)
Cho phương trình (1) (x là ẩn số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m
b) Định m để hai nghiệm của (1) thỏa mãn
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt các cạnh AC, AB lần lượt tại E, F. Gọi H là giao điểm của BE và CF. D là giao điểm của AH và BC.
a) Chứng minh : và AH.AD =AE.AC
b) Chứng minh EFDO là tứ giác nội tiếp
c) Trên tia đối của tia DE lấy điểm L sao cho DL = DF. Tính số đo góc BLC
d) Gọi R, S lần lượt là hình chiếu của B,C lên EF. Chứng minh DE + DF = RS
-------------- HẾT -------------
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Bài 1: (2 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)
b) (2)
c)
Đặt u = x2 pt thành :
(loại) hay u = 6
Do đó pt
d)
Bài 2:
a) Đồ thị:
Lưu ý: (P) đi qua O(0;0),
(D) đi qua
b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (D) là
( (a-b+c=0)
y(-1) = 1, y(2) = 4
Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (D) là
Bài 3:Thu gọn các biểu thức sau
Với ta có :
= 35
Câu 4:
Cho phương trình (1) (x là ẩn số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) Định m để hai nghiệm của (1) thỏa mãn
Vì a + b + c = nên phương trình (1) có 2 nghiệm .
Từ (1) suy ra :
Câu 5
a)Do H trực tâm
Ta có tứ giác HDCE nội tiếp
Xét 2 tam giác đồng dạng EAH và DAC (2 tam giác vuông có góc A chung)
(đpcm)
b) Do AD là phân giác của nên
Vậy tứ giác EFDO nội tiếp (cùng chắn cung )
c) Vì AD là phân giác DB là phân giác
F, L đối xứng qua BC đường tròn tâm O
Vậy là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O
d) Gọi Q là giao điểm của CS với đường tròn O.
Vì 3 cung BF, BL và EQ bằng nhau (do kết quả trên)
Tứ giác BEQL là hình thang cân nên hai đường chéo BQ và LE bằng nhau.
Mà BQ = RS, LE = DL + DE = DF + DE suy ra điều phải chứng minh.
---------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH ĐỊNH
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: Toán
Ngày thi : 18-06-2015
Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2,0 điểm).
a) Giải hệ phương trình:
b) Rút gọn biểu thức: (với )
Bài 2: (2,0 điểm
TP.HCM Năm học: 2015 – 2016
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1: (2 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
Bài 2: (1,5 điểm)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số và đường thẳng (D): trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.
Bài 3: (1,5 điểm)
Thu gọn các biểu thức sau:
Bài 4: (1,5 điểm)
Cho phương trình (1) (x là ẩn số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m
b) Định m để hai nghiệm của (1) thỏa mãn
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt các cạnh AC, AB lần lượt tại E, F. Gọi H là giao điểm của BE và CF. D là giao điểm của AH và BC.
a) Chứng minh : và AH.AD =AE.AC
b) Chứng minh EFDO là tứ giác nội tiếp
c) Trên tia đối của tia DE lấy điểm L sao cho DL = DF. Tính số đo góc BLC
d) Gọi R, S lần lượt là hình chiếu của B,C lên EF. Chứng minh DE + DF = RS
-------------- HẾT -------------
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Bài 1: (2 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)
b) (2)
c)
Đặt u = x2 pt thành :
(loại) hay u = 6
Do đó pt
d)
Bài 2:
a) Đồ thị:
Lưu ý: (P) đi qua O(0;0),
(D) đi qua
b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (D) là
( (a-b+c=0)
y(-1) = 1, y(2) = 4
Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (D) là
Bài 3:Thu gọn các biểu thức sau
Với ta có :
= 35
Câu 4:
Cho phương trình (1) (x là ẩn số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) Định m để hai nghiệm của (1) thỏa mãn
Vì a + b + c = nên phương trình (1) có 2 nghiệm .
Từ (1) suy ra :
Câu 5
a)Do H trực tâm
Ta có tứ giác HDCE nội tiếp
Xét 2 tam giác đồng dạng EAH và DAC (2 tam giác vuông có góc A chung)
(đpcm)
b) Do AD là phân giác của nên
Vậy tứ giác EFDO nội tiếp (cùng chắn cung )
c) Vì AD là phân giác DB là phân giác
F, L đối xứng qua BC đường tròn tâm O
Vậy là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O
d) Gọi Q là giao điểm của CS với đường tròn O.
Vì 3 cung BF, BL và EQ bằng nhau (do kết quả trên)
Tứ giác BEQL là hình thang cân nên hai đường chéo BQ và LE bằng nhau.
Mà BQ = RS, LE = DL + DE = DF + DE suy ra điều phải chứng minh.
---------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH ĐỊNH
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: Toán
Ngày thi : 18-06-2015
Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2,0 điểm).
a) Giải hệ phương trình:
b) Rút gọn biểu thức: (với )
Bài 2: (2,0 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)