Đề Tin
Chia sẻ bởi Lê Gia Lợi |
Ngày 16/10/2018 |
117
Chia sẻ tài liệu: Đề Tin thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9
MÔN: TIN HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề có 02 trang
Tổng quan đề thi:
Bài
Tệp bài làm
Dữ liệu vào
Dữ liệu ra
Thời gian
Điểm
1
PRIME.PAS
PRIME.INP
PRIME.OUT
3 giây/1 test
20
2
CONGSL.PAS
CONGSL.INP
CONGSL.OUT
3 giây/1 test
25
3
DOIXUNG.PAS
DOIXUNG.INP
DOIXUNG.OUT
1 giây/1 test
25
4
DAYCON.PAS
DAYCON.INP
DAYCON.OUT
3 giây/1 test
30
Bài 1. Số nguyên tố tương đương
Hai số tự nhiên được gọi là Nguyên tố tương đương nếu chúng có chung các ước số nguyên tố.
Ví dụ: Các số 75 và 15 là nguyên tố tương đương vì cùng có các ước nguyên tố là 3 và 5.
Yêu cầu: Cho trước hai số tự nhiên N, M. Hãy viết chương trình kiểm tra xem các số này có là nguyên tố tương đương với nhau hay không?
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản PRIME.INP gồm một dòng duy nhất chứa hai số nguyên N và M, mỗi số cách nhau ít nhất một dấu cách( 2 ≤ M ≤ N ≤ 300000000000000000).
Dữ liệu ra: Xuất ra file văn bản PRIME.OUT, nếu chúng là nguyên tố tương đương ghi YES, ngược lại: ghi NO.
Ví dụ:
PRIME.INP
PRIME.OUT
75 15
YES
Bài 2. Cộng số lớn
Tại một trường nọ, có hai bạn Tâm và Tài là đôi bạn thân và hay giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Sắp tới, nhà trường tổ chức thi học kỳ II, hai bạn đã có kế hoạch ôn luyện để có kết quả tốt nhất.
Một hôm, Tâm nói với Tài: “Người ta bảo là, máy tính còn hạn chế trong tính toán, nó chỉ có thể cộng các số nguyên cho kết quả lớn tới khoảng 2 tỷ, điều này có đúng không? Tớ muốn cộng các số nguyên lớn hơn nữa thì phải làm sao? Máy tính bó tay à?”
Tài đang tham gia lớp “Ai Ti - I Tờ” của nhà trường tổ chức. Với chiếc máy tính “còi” của mình, Tài đã ngay lập tức trình bày cho Tâm cách cộng hai số nguyên có nhiều chữ số. Kết quả thật bất ngờ: HOÀN TOÀN CHÍNH XÁC. Tâm hết nghi ngờ khả năng tính toán của máy tính.
Nào, các bạn đang học lớp chuyên TIN, hãy lập chương trình để cộng các số nguyên có nhiều chữ số nhé để xem bạn giỏi hơn hay bạn Tài giỏi hơn!
Dữ liệu vào: Cho bởi file văn bản CONGSL.INP gồm 2 dòng, mỗi dòng ghi một số nguyên lớn có nhiều chữ số, số các chữ số của mỗi dòng bằng nhau và nhỏ hơn 250.
Dữ liệu ra: Xuất ra file văn bản CONGSL.OUT gồm 3 dòng, hai dòng đầu ghi hai số hạng cần cộng, dòng thứ hai ghi kết quả.
Ví dụ:
CONGSL.INP
CONGSL.OUT
11111111
99999999
11111111
99999999
111111110
Bài 3. Đối xứng
Xét tập các chữ cái La tinh in hoa sau:
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Một số chữ cái có các tính chất đặc biệt như sau:
Đối xứng gương qua trục đối xứng đứng, ví dụ chữ cái A có tính chất như vậy. Ngoài chữ A còn có các ký tự "H","I","M","O","T","U","V","W","X","Y".
Đối xứng gương qua trục đối xứng ngang, ví dụ chữ cái B có tính chất như vậy. Cùng với B còn có các ký tự "C","D","E","H","I", "K","O","X".
Không đổi khi xoay ký tự 1800, ví dụ chữ S. Các ký tự "H","I","N","O","X","Z" cũng có tính chất này.
Một xâu có tính chất đặc biệt nếu như mỗi ký tự của xâu đều có tính chất đặc biệt đó.
Yêu cầu: Với xâu cho trước không quá 250 ký tự, hãy xác định xâu có tính chất a), b) hay c) hay không?
Dữ liệu vào: Cho trong file DOIXUNG.INP, gồm một dòng chứa một xâu kí tự.
Dữ liệu ra: Xuất ra file văn bản DOIXUNG.OUT
VĨNH TƯỜNG
ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9
MÔN: TIN HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề có 02 trang
Tổng quan đề thi:
Bài
Tệp bài làm
Dữ liệu vào
Dữ liệu ra
Thời gian
Điểm
1
PRIME.PAS
PRIME.INP
PRIME.OUT
3 giây/1 test
20
2
CONGSL.PAS
CONGSL.INP
CONGSL.OUT
3 giây/1 test
25
3
DOIXUNG.PAS
DOIXUNG.INP
DOIXUNG.OUT
1 giây/1 test
25
4
DAYCON.PAS
DAYCON.INP
DAYCON.OUT
3 giây/1 test
30
Bài 1. Số nguyên tố tương đương
Hai số tự nhiên được gọi là Nguyên tố tương đương nếu chúng có chung các ước số nguyên tố.
Ví dụ: Các số 75 và 15 là nguyên tố tương đương vì cùng có các ước nguyên tố là 3 và 5.
Yêu cầu: Cho trước hai số tự nhiên N, M. Hãy viết chương trình kiểm tra xem các số này có là nguyên tố tương đương với nhau hay không?
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản PRIME.INP gồm một dòng duy nhất chứa hai số nguyên N và M, mỗi số cách nhau ít nhất một dấu cách( 2 ≤ M ≤ N ≤ 300000000000000000).
Dữ liệu ra: Xuất ra file văn bản PRIME.OUT, nếu chúng là nguyên tố tương đương ghi YES, ngược lại: ghi NO.
Ví dụ:
PRIME.INP
PRIME.OUT
75 15
YES
Bài 2. Cộng số lớn
Tại một trường nọ, có hai bạn Tâm và Tài là đôi bạn thân và hay giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Sắp tới, nhà trường tổ chức thi học kỳ II, hai bạn đã có kế hoạch ôn luyện để có kết quả tốt nhất.
Một hôm, Tâm nói với Tài: “Người ta bảo là, máy tính còn hạn chế trong tính toán, nó chỉ có thể cộng các số nguyên cho kết quả lớn tới khoảng 2 tỷ, điều này có đúng không? Tớ muốn cộng các số nguyên lớn hơn nữa thì phải làm sao? Máy tính bó tay à?”
Tài đang tham gia lớp “Ai Ti - I Tờ” của nhà trường tổ chức. Với chiếc máy tính “còi” của mình, Tài đã ngay lập tức trình bày cho Tâm cách cộng hai số nguyên có nhiều chữ số. Kết quả thật bất ngờ: HOÀN TOÀN CHÍNH XÁC. Tâm hết nghi ngờ khả năng tính toán của máy tính.
Nào, các bạn đang học lớp chuyên TIN, hãy lập chương trình để cộng các số nguyên có nhiều chữ số nhé để xem bạn giỏi hơn hay bạn Tài giỏi hơn!
Dữ liệu vào: Cho bởi file văn bản CONGSL.INP gồm 2 dòng, mỗi dòng ghi một số nguyên lớn có nhiều chữ số, số các chữ số của mỗi dòng bằng nhau và nhỏ hơn 250.
Dữ liệu ra: Xuất ra file văn bản CONGSL.OUT gồm 3 dòng, hai dòng đầu ghi hai số hạng cần cộng, dòng thứ hai ghi kết quả.
Ví dụ:
CONGSL.INP
CONGSL.OUT
11111111
99999999
11111111
99999999
111111110
Bài 3. Đối xứng
Xét tập các chữ cái La tinh in hoa sau:
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Một số chữ cái có các tính chất đặc biệt như sau:
Đối xứng gương qua trục đối xứng đứng, ví dụ chữ cái A có tính chất như vậy. Ngoài chữ A còn có các ký tự "H","I","M","O","T","U","V","W","X","Y".
Đối xứng gương qua trục đối xứng ngang, ví dụ chữ cái B có tính chất như vậy. Cùng với B còn có các ký tự "C","D","E","H","I", "K","O","X".
Không đổi khi xoay ký tự 1800, ví dụ chữ S. Các ký tự "H","I","N","O","X","Z" cũng có tính chất này.
Một xâu có tính chất đặc biệt nếu như mỗi ký tự của xâu đều có tính chất đặc biệt đó.
Yêu cầu: Với xâu cho trước không quá 250 ký tự, hãy xác định xâu có tính chất a), b) hay c) hay không?
Dữ liệu vào: Cho trong file DOIXUNG.INP, gồm một dòng chứa một xâu kí tự.
Dữ liệu ra: Xuất ra file văn bản DOIXUNG.OUT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Gia Lợi
Dung lượng: 78,50KB|
Lượt tài: 14
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)