Đề thử THPT quóc gia năm 2017 mới - Có đáp án
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Tâm |
Ngày 26/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Đề thử THPT quóc gia năm 2017 mới - Có đáp án thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2017
Môn: Lịch sử – Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 :
Ai là người đại diện cho Liên Xô tham dự Hội nghị Ianta?
A.
Yelsin.
B.
Lê nin.
C.
Putin.
D.
Xtalin.
Câu 2 :
Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
A.
Sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của tổ chức liên minh EU.
B.
Sự phát triển và vai trò ngày càng to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
C.
Sự ra đời của các tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
D.
Sự phát triển nhanh chóng của thương mại thế giới.
Câu 3 :
Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là:
A.
Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, vô sản với tư sản.
B.
Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản.
C.
Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.
D.
Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản, nông dân với địa chủ phong kiến.
Câu 4 :
Sách lược đối ngoại của Đảng ta trong thời gian từ tháng 9/1945 đến tháng 2/1946 là:
A.
Hòa Tưởng, đuổi Pháp.
B.
Hòa Pháp, đuổi Tưởng.
C.
Hòa hoãn với Pháp và Tưởng.
D.
Hòa Tưởng, đánh Pháp.
Câu 5 :
Xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện từ khi nào?
A.
Cuối những năm 70.
B.
Cuối những năm 80.
C.
Đầu những năm 70.
D.
Đầu những năm 80.
Câu 6 :
Sự khác nhau cơ bản giữa hai giai đoạn của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật là gì?
A.
Giai đoạn 2, cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật diễn ra theo chiều sâu, tập trung trên lĩnh vực công nghệ.
B.
Trong giai đoạn 1, mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ những cải tiến kỹ thuật.
C.
Từ giai đoạn 2, khoa học đã đi trước, mở đường cho kỹ thuật phát triển.
D.
Trong giai đoạn 1, tập trung phát triển về các khoa học cơ bản.
Câu 7 :
Quyết định nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta?
A.
Thỏa thuận về khu vực đóng quân ở các nước phát xít và phan chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
B.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
C.
Thành lập tổ chức Liên Hiệp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
D.
Mỹ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.
Câu 8 :
Chiến tranh lạnh được đánh dấu bằng sự kiện:
A.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (1945).
B.
Sau khi các Đông Âu tuyên bố hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và tiến hành xây dựng CNXH 1949.
C.
Khi Tổng thống Truman đọc diễn văn trước Quốc hội Mỹ, kêu gọi đẩy mạnh hoạt động chống Liên Xô và các nước XHCN (3/1947).
D.
Mỹ đưa ra “Kế hoạch Mác-san”, được các nước tư bản phương Tây chấp thuận (6/1947).
Câu 9 :
Mục tiêu chung của cách mạng hai miền sau Hiệp định Giơ ne vơ là gì?
A.
Kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
B.
Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.
C.
Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, xây dựng CNXH ở miền Bắc.
D.
Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, thực hiện cách mạng ruộng đất ở miền Bắc.
Câu 10 :
Đặc điểm của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A.
Có sự phân tuyến triệt để, mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước TBCN.
B.
Các nước tư bản thắng trận đang xác
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2017
Môn: Lịch sử – Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 :
Ai là người đại diện cho Liên Xô tham dự Hội nghị Ianta?
A.
Yelsin.
B.
Lê nin.
C.
Putin.
D.
Xtalin.
Câu 2 :
Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
A.
Sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của tổ chức liên minh EU.
B.
Sự phát triển và vai trò ngày càng to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
C.
Sự ra đời của các tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
D.
Sự phát triển nhanh chóng của thương mại thế giới.
Câu 3 :
Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là:
A.
Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, vô sản với tư sản.
B.
Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản.
C.
Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.
D.
Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản, nông dân với địa chủ phong kiến.
Câu 4 :
Sách lược đối ngoại của Đảng ta trong thời gian từ tháng 9/1945 đến tháng 2/1946 là:
A.
Hòa Tưởng, đuổi Pháp.
B.
Hòa Pháp, đuổi Tưởng.
C.
Hòa hoãn với Pháp và Tưởng.
D.
Hòa Tưởng, đánh Pháp.
Câu 5 :
Xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện từ khi nào?
A.
Cuối những năm 70.
B.
Cuối những năm 80.
C.
Đầu những năm 70.
D.
Đầu những năm 80.
Câu 6 :
Sự khác nhau cơ bản giữa hai giai đoạn của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật là gì?
A.
Giai đoạn 2, cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật diễn ra theo chiều sâu, tập trung trên lĩnh vực công nghệ.
B.
Trong giai đoạn 1, mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ những cải tiến kỹ thuật.
C.
Từ giai đoạn 2, khoa học đã đi trước, mở đường cho kỹ thuật phát triển.
D.
Trong giai đoạn 1, tập trung phát triển về các khoa học cơ bản.
Câu 7 :
Quyết định nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta?
A.
Thỏa thuận về khu vực đóng quân ở các nước phát xít và phan chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
B.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
C.
Thành lập tổ chức Liên Hiệp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
D.
Mỹ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.
Câu 8 :
Chiến tranh lạnh được đánh dấu bằng sự kiện:
A.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (1945).
B.
Sau khi các Đông Âu tuyên bố hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và tiến hành xây dựng CNXH 1949.
C.
Khi Tổng thống Truman đọc diễn văn trước Quốc hội Mỹ, kêu gọi đẩy mạnh hoạt động chống Liên Xô và các nước XHCN (3/1947).
D.
Mỹ đưa ra “Kế hoạch Mác-san”, được các nước tư bản phương Tây chấp thuận (6/1947).
Câu 9 :
Mục tiêu chung của cách mạng hai miền sau Hiệp định Giơ ne vơ là gì?
A.
Kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
B.
Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.
C.
Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, xây dựng CNXH ở miền Bắc.
D.
Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, thực hiện cách mạng ruộng đất ở miền Bắc.
Câu 10 :
Đặc điểm của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A.
Có sự phân tuyến triệt để, mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước TBCN.
B.
Các nước tư bản thắng trận đang xác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)