đề THPT 2016 - bản Word chuẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy Trang |
Ngày 26/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: đề THPT 2016 - bản Word chuẩn thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 08 trang)
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 147
Họ và tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:................................................................................
Câu 1: Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ?
A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1). B. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n + 1).
C. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n). D. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n).
Câu 2: Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây không phải do đột biến nhiễm sắc thể gây ra?
A. Hội chứng AIDS. B. Hội chứng Claiphentơ.
C. Hội chứng Tơcnơ. D. Hội chứng Đao.
Câu 3: Trong các hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần khắc phục suy thoái môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
(1) Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng. (2) Chống xâm nhập mặn cho đất.
(3) Tiết kiệm nguồn nước sạch. (4) Giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 4: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến.
Câu 5: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử về cả hai cặp gen đang xét?
A. AABb. B. AaBB. C. AAbb. D. AaBb.
Câu 6: Quần xã sinh vật nào sau đây thường có lưới thức ăn phức tạp nhất?
A. Quần xã rừng mưa nhiệt đới. B. Quần xã rừng lá kim phương Bắc.
C. Quần xã rừng rụng lá ôn đới. D. Quần xã đồng rêu hàn đới.
Câu 7: Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ cạnh tranh khác loài?
Giun đũa sống trong ruột lợn.
Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm, cá trong cùng một môi trường.
Bò ăn cỏ.
Cây lúa và cỏ dại sống trong một ruộng lúa.
Câu 8: Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
Bồ nông xếp thành hàng đi kiếm ăn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
Các con hươu đực tranh giành con cái trong mùa sinh sản.
Cá ép sống bám trên cá lớn.
Cây phong lan bám trên thân cây gỗ trong rừng.
Câu 9: Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
A. Phiên mã tổng hợp tARN. B. Nhân đôi ADN.
C. Dịch mã. D. Phiên mã tổng hợp mARN.
Câu 10: Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, bò sát cổ ngự trị ở
A. kỉ Jura. B. kỉ Pecmi. C. kỉ Đêvôn. D. kỉ Cambri.
Câu 11: Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,6AA : 0,4aa. B. 100%Aa.
C. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. D. 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa.
Câu 12: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về vai trò của các nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây
sai?
Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng.
Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.
Di - nhập gen có thể mang đến những alen đã có sẵn trong quần thể.
Giao phối không ngẫu nhiên vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Câu 13: Khi nói về các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả các loài vi khuẩn.
Sinh vật kí sinh và hoại sinh đều được coi là sinh vật phân giải.
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 08 trang)
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 147
Họ và tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:................................................................................
Câu 1: Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ?
A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1). B. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n + 1).
C. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n). D. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n).
Câu 2: Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây không phải do đột biến nhiễm sắc thể gây ra?
A. Hội chứng AIDS. B. Hội chứng Claiphentơ.
C. Hội chứng Tơcnơ. D. Hội chứng Đao.
Câu 3: Trong các hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần khắc phục suy thoái môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
(1) Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng. (2) Chống xâm nhập mặn cho đất.
(3) Tiết kiệm nguồn nước sạch. (4) Giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 4: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến.
Câu 5: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử về cả hai cặp gen đang xét?
A. AABb. B. AaBB. C. AAbb. D. AaBb.
Câu 6: Quần xã sinh vật nào sau đây thường có lưới thức ăn phức tạp nhất?
A. Quần xã rừng mưa nhiệt đới. B. Quần xã rừng lá kim phương Bắc.
C. Quần xã rừng rụng lá ôn đới. D. Quần xã đồng rêu hàn đới.
Câu 7: Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ cạnh tranh khác loài?
Giun đũa sống trong ruột lợn.
Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm, cá trong cùng một môi trường.
Bò ăn cỏ.
Cây lúa và cỏ dại sống trong một ruộng lúa.
Câu 8: Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
Bồ nông xếp thành hàng đi kiếm ăn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
Các con hươu đực tranh giành con cái trong mùa sinh sản.
Cá ép sống bám trên cá lớn.
Cây phong lan bám trên thân cây gỗ trong rừng.
Câu 9: Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
A. Phiên mã tổng hợp tARN. B. Nhân đôi ADN.
C. Dịch mã. D. Phiên mã tổng hợp mARN.
Câu 10: Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, bò sát cổ ngự trị ở
A. kỉ Jura. B. kỉ Pecmi. C. kỉ Đêvôn. D. kỉ Cambri.
Câu 11: Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,6AA : 0,4aa. B. 100%Aa.
C. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. D. 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa.
Câu 12: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về vai trò của các nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây
sai?
Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng.
Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.
Di - nhập gen có thể mang đến những alen đã có sẵn trong quần thể.
Giao phối không ngẫu nhiên vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Câu 13: Khi nói về các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả các loài vi khuẩn.
Sinh vật kí sinh và hoại sinh đều được coi là sinh vật phân giải.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thùy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)