ĐỀ THI VĂN10 HK2 2013-2014
Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Sa |
Ngày 26/04/2019 |
129
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI VĂN10 HK2 2013-2014 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014
MÔN THI : NGỮ VĂN- KHỐI 10
THỜI GIAN 90 PHÚT
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Nêu ý nghĩa văn bản
2 đ
1 câu
2đ
(20%)
Gạch chân những từ ngữ thể hiện tính hình tượng trong các câu gọi tên phép tu từ được thể hiện trong câu
2đ
1 câu
2đ
(20%)
Phân tích đoạn thơ
0,5đ
1,5
2đ
2đ
1 câu
6đ
(60%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
2,5 đ
(25%)
1,5
(15%)
4 đ
(40%)
4 đ
(20%)
3 câu
10 đ
(100%)
Đề 1
ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014
MÔN THI : NGỮ VĂN- KHỐI 10
THỜI GIAN 90 PHÚT
Câu 1( 2 điểm):
Nêu ý nghĩa văn bản đoạn trích Trao duyên (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
Câu 2 (2điểm)
Hãy gạch chân những từ ngữ thể hiện tính hình tượng trong các câu sau và gọi tên phép tu từ được thể hiện trong câu
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói em thương mình bấy nhiêu (ca dao)
Câu 3 (6điểm)
Phân tích 12 câu thơ đầu đoạn thơ Trao duyên (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
“Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em
Kể từ khi gặp chàng Kim Khi ngày hẹn ước khi đêm chén thề
Sự đâu sóng gió bất kì Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai
Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non
Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.”
Đề2
ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014
MÔN THI : NGỮ VĂN- KHỐI 10
THỜI GIAN 90 PHÚT
Câu 1( 2 điểm):
Nêu ý nghĩa văn bản đoạn trích Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
Câu 2 (2điểm)
Hãy gạch chân những từ ngữ thể hiện tính hình tượng trong các câu sau và gọi tên phép tu từ được thể hiện trong câu
Lòng em như chiếc lá khoai
Đổ bao nhiêu nước, ra ngoài bấy nhiêu (ca dao)
Câu 3 (6điểm)
. Phân tích đoạn thơ Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
“Nửa năm hương lửa đương nồng. Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương
Trông vời trời bể mênh mang,
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
Nàng rằng : “phận gái chữ tòng,
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi”.
Từ rằng: “Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Bằng nay bốn bể không nhà,
Theo càng thêm bận biết là đi đâu?
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!”
Quyết lời dứt áo ra đi,
Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.”
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
Câu 1( 2 điểm):
Ý nghĩa văn bản đoạn trích Trao duyên (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
…thể hiện bi kịch tình yêu
0,5đ
thân phận bất hạnh
0,5đ
nhân cách cao đẹp của Thuý Kiều
0,5đ
nghệ thật miêu tả nội tâm tài tình của Nguyễn Du
0,5đ
Câu 2 (2điểm):
HS gạch chân những từ ngữ thể hiện tính hình tượng trong các câu sau và
Đình bao nhiêu ngói em thương mình bấy nhiêu
1đ
phép tu từ So sánh
1đ
Câu 3 (6điểm)
Làm văn
Phân tích 12 câu thơ đầu đoạn thơ Trao duyên (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
Cái băn khoăn của Kiều là băn khoăn cho Kim Trọng phải lỡ làng nhân duyên.
* Đoạn trích “Trao duyên” là một bi kịchcủa Thúy Kiều bởi nó đã nói lên nỗi lòng đau xót của T Kiều khi phải trao mối tình mặn nồng giữa nàng và Kim Trọng cho TV
0,5 điểm
* Lời nói và cử chỉ Thúy Kiều khi trao duyên thật bất bình thường mà cũng thật bất ngờ
1 điểm
*Cái ray rứt của Kiều là ray rứt cho Thúy
MÔN THI : NGỮ VĂN- KHỐI 10
THỜI GIAN 90 PHÚT
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Nêu ý nghĩa văn bản
2 đ
1 câu
2đ
(20%)
Gạch chân những từ ngữ thể hiện tính hình tượng trong các câu gọi tên phép tu từ được thể hiện trong câu
2đ
1 câu
2đ
(20%)
Phân tích đoạn thơ
0,5đ
1,5
2đ
2đ
1 câu
6đ
(60%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
2,5 đ
(25%)
1,5
(15%)
4 đ
(40%)
4 đ
(20%)
3 câu
10 đ
(100%)
Đề 1
ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014
MÔN THI : NGỮ VĂN- KHỐI 10
THỜI GIAN 90 PHÚT
Câu 1( 2 điểm):
Nêu ý nghĩa văn bản đoạn trích Trao duyên (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
Câu 2 (2điểm)
Hãy gạch chân những từ ngữ thể hiện tính hình tượng trong các câu sau và gọi tên phép tu từ được thể hiện trong câu
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói em thương mình bấy nhiêu (ca dao)
Câu 3 (6điểm)
Phân tích 12 câu thơ đầu đoạn thơ Trao duyên (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
“Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em
Kể từ khi gặp chàng Kim Khi ngày hẹn ước khi đêm chén thề
Sự đâu sóng gió bất kì Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai
Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non
Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.”
Đề2
ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014
MÔN THI : NGỮ VĂN- KHỐI 10
THỜI GIAN 90 PHÚT
Câu 1( 2 điểm):
Nêu ý nghĩa văn bản đoạn trích Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
Câu 2 (2điểm)
Hãy gạch chân những từ ngữ thể hiện tính hình tượng trong các câu sau và gọi tên phép tu từ được thể hiện trong câu
Lòng em như chiếc lá khoai
Đổ bao nhiêu nước, ra ngoài bấy nhiêu (ca dao)
Câu 3 (6điểm)
. Phân tích đoạn thơ Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
“Nửa năm hương lửa đương nồng. Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương
Trông vời trời bể mênh mang,
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
Nàng rằng : “phận gái chữ tòng,
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi”.
Từ rằng: “Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Bằng nay bốn bể không nhà,
Theo càng thêm bận biết là đi đâu?
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!”
Quyết lời dứt áo ra đi,
Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.”
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
Câu 1( 2 điểm):
Ý nghĩa văn bản đoạn trích Trao duyên (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
…thể hiện bi kịch tình yêu
0,5đ
thân phận bất hạnh
0,5đ
nhân cách cao đẹp của Thuý Kiều
0,5đ
nghệ thật miêu tả nội tâm tài tình của Nguyễn Du
0,5đ
Câu 2 (2điểm):
HS gạch chân những từ ngữ thể hiện tính hình tượng trong các câu sau và
Đình bao nhiêu ngói em thương mình bấy nhiêu
1đ
phép tu từ So sánh
1đ
Câu 3 (6điểm)
Làm văn
Phân tích 12 câu thơ đầu đoạn thơ Trao duyên (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
Cái băn khoăn của Kiều là băn khoăn cho Kim Trọng phải lỡ làng nhân duyên.
* Đoạn trích “Trao duyên” là một bi kịchcủa Thúy Kiều bởi nó đã nói lên nỗi lòng đau xót của T Kiều khi phải trao mối tình mặn nồng giữa nàng và Kim Trọng cho TV
0,5 điểm
* Lời nói và cử chỉ Thúy Kiều khi trao duyên thật bất bình thường mà cũng thật bất ngờ
1 điểm
*Cái ray rứt của Kiều là ray rứt cho Thúy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Kim Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)