ĐỀ THI VĂN 7 KII (Mới)
Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Hà |
Ngày 17/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI VĂN 7 KII (Mới) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
SỞ GD& ĐT BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Môn : Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài : 90 phút.
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II, môn ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung văn bản, tiếng việt, tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA.
Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận.
Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN.
Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn ngữ văn lớp 7 học kì II.
Chọn nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Xác định khung ma trận.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
LỚP 7 HỌC KÌ II
Thời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Tên chủ đề
(nôi dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề1
Văn bản
Văn nghị luận
Nắm được tác giả, tác phẩm
Số câu 2
Số điểm tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 0,5
Số câu 2
0,5 điểm
… 5%
Chủ đề 2.
Tiếng việt
Câu rút gọn, liệt kê, câu chủ đông, câu bị động, so sanh
Nêu được các kiểu liệt kê, nhận ra được câu rút gọn, câu đặc biệt, phép liệt kê, câu bị động trong đoạn trích
Hiểu được biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích
Số câu 6
Số điểm tỉ lệ %
Số câu 5
Số điểm 1,25
Số câu 1
Số điểm 0,25
Số câu 6
1,5 điểm
… 15%
Chủ đề 3.
Tập làm văn
Phương thức biểu đạt, kiểu nghị luận, luận điểm, viết bài văn nghị luận
Nhận ra được phương thức biểu đạt, kiểu nghị luận, luận điểm trong đoạn trích
Hiểu được luận điểm của đoạn trích
Viết bài văn nghị luận
Số câu
Số điểm tỉ lệ
Số câu 3
Số điểm 0,75
Số câu 1
Số điểm 0,25
Số câu 1
Số điểm 7
Số câu 5
8 điểm
…80%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 10
Số điểm 2,5
25%
Số câu 2
Số điểm 0,5
5%
Số câu 1
Số điểm 7
70%
Số câu 13
Số điểm 10
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.
SỞ GD& ĐT BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Môn : Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài : 90 phút.
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, tổng cộng 12 câu)
(Đọc kĩ đoạn văn, chọn câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi).
…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
( Theo SGK ngữ Văn 7, tập hai)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C. Sự giàu đẹp của tiếng việt. D. Ý nghĩa văn chương.
Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Hoài Thanh. B. Phạm Văn Đồng.
C. Hồ Chí Minh. D. Đặng Thai Mai.
Câu 3: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả. B. Tự sự.
C. Nghị luận. D. Biểu cảm.
Câu 4: Vì sao em biết đoạn văn trên thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Môn : Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài : 90 phút.
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II, môn ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung văn bản, tiếng việt, tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA.
Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận.
Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN.
Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn ngữ văn lớp 7 học kì II.
Chọn nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Xác định khung ma trận.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
LỚP 7 HỌC KÌ II
Thời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Tên chủ đề
(nôi dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề1
Văn bản
Văn nghị luận
Nắm được tác giả, tác phẩm
Số câu 2
Số điểm tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 0,5
Số câu 2
0,5 điểm
… 5%
Chủ đề 2.
Tiếng việt
Câu rút gọn, liệt kê, câu chủ đông, câu bị động, so sanh
Nêu được các kiểu liệt kê, nhận ra được câu rút gọn, câu đặc biệt, phép liệt kê, câu bị động trong đoạn trích
Hiểu được biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích
Số câu 6
Số điểm tỉ lệ %
Số câu 5
Số điểm 1,25
Số câu 1
Số điểm 0,25
Số câu 6
1,5 điểm
… 15%
Chủ đề 3.
Tập làm văn
Phương thức biểu đạt, kiểu nghị luận, luận điểm, viết bài văn nghị luận
Nhận ra được phương thức biểu đạt, kiểu nghị luận, luận điểm trong đoạn trích
Hiểu được luận điểm của đoạn trích
Viết bài văn nghị luận
Số câu
Số điểm tỉ lệ
Số câu 3
Số điểm 0,75
Số câu 1
Số điểm 0,25
Số câu 1
Số điểm 7
Số câu 5
8 điểm
…80%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 10
Số điểm 2,5
25%
Số câu 2
Số điểm 0,5
5%
Số câu 1
Số điểm 7
70%
Số câu 13
Số điểm 10
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.
SỞ GD& ĐT BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Môn : Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài : 90 phút.
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, tổng cộng 12 câu)
(Đọc kĩ đoạn văn, chọn câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi).
…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
( Theo SGK ngữ Văn 7, tập hai)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C. Sự giàu đẹp của tiếng việt. D. Ý nghĩa văn chương.
Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Hoài Thanh. B. Phạm Văn Đồng.
C. Hồ Chí Minh. D. Đặng Thai Mai.
Câu 3: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả. B. Tự sự.
C. Nghị luận. D. Biểu cảm.
Câu 4: Vì sao em biết đoạn văn trên thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Viết Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)