De thi van 6 tiet 28
Chia sẻ bởi Lê Thị Lệ |
Ngày 17/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: de thi van 6 tiet 28 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Dựa vào ma trận đã lập, viết câu hỏi cho đề kiểm tra
Bài kiểm tra Văn 6 – Tiết 28 – Học kì I
Thời gian làm bài: 45 phút
--------------------------
* Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm):
Khoanh tròn cho những đáp án đúng sau:
Câu 1: Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
A. Sơn Tinh, Thủy Tinh B. Thánh Gióng
C.Con rồng cháu Tiên C. Bánh chưng bánh giầy
Câu 2: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ?
A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt B. Dựng nước của vua Hùng
C. Giữ nước của vua Hùng D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng
Câu 3:Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại nào?
A. Truyện cười B. Truyền thuyết
C. Cổ tích D. Ngụ ngôn
Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
A. Vua Hùng kén rễ.
B. Vua ra lễ vật không công bằng.
C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 5: Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người. B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
B. Khẳng định sức mạnh của con người. C. Gây cười.
Câu 6: Chi tiết sau đây trong văn bản Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào?
“ Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ”
A. Gióng trở thành tráng sĩ
B. Chứng tỏ tầm vóc phi thường của người anh hùng và của cả dân tộc.
C. Gióng là vị tướng của nhà trời.
D.Gióng là sức mạnh của nhân dân
* Phân II: Tự luận (7 điểm).
Câu 1: Phân biệt truyện truyền thuyết với truyện cổ tích. (2 điểm)
Câu 2: Hãy nêu những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh” mà em được học. Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó như thế nào? (5 điểm)
--------------------------------------
Xây dựng đáp án và biểu điểm
* Phần 1: Trắc nghiệm (3,0 điểm). Trả lời đúng cho mỗi đáp án được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
C
C
A
B
* Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Yêu cầu HS phân biệt được sự khác nhau giữa truyện truyền thuyết với cổ tích.
- Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo thể hiện thái độ đánh giá của nhân vật về các sự kiện, nhân vật, lịch sử được kể (1điểm)
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc
(1điểm).
Câu 2(5điểm): Những thủ thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh” mà em được học là:
- Câu hỏi vủa viên quan: Trâu cày một ngày được mấy đường? (1điểm)
- Câu hỏi của nhà vua: Nuôi lam fsao để trâu đực đẻ được con? (1 điểm)
- Làm 3 cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? (1 điểm)
- Câu hỏi của sứ thần: Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con vặn rất dài? (1điểm)
- Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó qua cách giải câu đố. Em đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan, của nhà vua và bằng kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khâm phục. (1 điểm)
Chủ đề(ND, chương)
Nhận biết
TN TL
Thông hiểu
TN TL
Vận dụng
Thấp Cao
Cộng
Chủ đề 1
Truyền thuyết- cổ tích
-Nhận biết
nhân vật
trong
văn bản.
-Nắm thể
loại VB
Phân biệt
truyền
thuyết
với truyện
cổ tích
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu:2
Số điểm:1
Tỉ lệ 10%
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%
Số câu: 3
Số điểm:3
Tỉlệ: 30%
Chủ đề 2
ND của các truyện thuyết
(
Bài kiểm tra Văn 6 – Tiết 28 – Học kì I
Thời gian làm bài: 45 phút
--------------------------
* Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm):
Khoanh tròn cho những đáp án đúng sau:
Câu 1: Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
A. Sơn Tinh, Thủy Tinh B. Thánh Gióng
C.Con rồng cháu Tiên C. Bánh chưng bánh giầy
Câu 2: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ?
A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt B. Dựng nước của vua Hùng
C. Giữ nước của vua Hùng D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng
Câu 3:Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại nào?
A. Truyện cười B. Truyền thuyết
C. Cổ tích D. Ngụ ngôn
Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
A. Vua Hùng kén rễ.
B. Vua ra lễ vật không công bằng.
C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 5: Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người. B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
B. Khẳng định sức mạnh của con người. C. Gây cười.
Câu 6: Chi tiết sau đây trong văn bản Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào?
“ Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ”
A. Gióng trở thành tráng sĩ
B. Chứng tỏ tầm vóc phi thường của người anh hùng và của cả dân tộc.
C. Gióng là vị tướng của nhà trời.
D.Gióng là sức mạnh của nhân dân
* Phân II: Tự luận (7 điểm).
Câu 1: Phân biệt truyện truyền thuyết với truyện cổ tích. (2 điểm)
Câu 2: Hãy nêu những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh” mà em được học. Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó như thế nào? (5 điểm)
--------------------------------------
Xây dựng đáp án và biểu điểm
* Phần 1: Trắc nghiệm (3,0 điểm). Trả lời đúng cho mỗi đáp án được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
C
C
A
B
* Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Yêu cầu HS phân biệt được sự khác nhau giữa truyện truyền thuyết với cổ tích.
- Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo thể hiện thái độ đánh giá của nhân vật về các sự kiện, nhân vật, lịch sử được kể (1điểm)
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc
(1điểm).
Câu 2(5điểm): Những thủ thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh” mà em được học là:
- Câu hỏi vủa viên quan: Trâu cày một ngày được mấy đường? (1điểm)
- Câu hỏi của nhà vua: Nuôi lam fsao để trâu đực đẻ được con? (1 điểm)
- Làm 3 cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? (1 điểm)
- Câu hỏi của sứ thần: Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con vặn rất dài? (1điểm)
- Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó qua cách giải câu đố. Em đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan, của nhà vua và bằng kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khâm phục. (1 điểm)
Chủ đề(ND, chương)
Nhận biết
TN TL
Thông hiểu
TN TL
Vận dụng
Thấp Cao
Cộng
Chủ đề 1
Truyền thuyết- cổ tích
-Nhận biết
nhân vật
trong
văn bản.
-Nắm thể
loại VB
Phân biệt
truyền
thuyết
với truyện
cổ tích
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu:2
Số điểm:1
Tỉ lệ 10%
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%
Số câu: 3
Số điểm:3
Tỉlệ: 30%
Chủ đề 2
ND của các truyện thuyết
(
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)