De thi van 6 ky I
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Dũng |
Ngày 08/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: De thi van 6 ky I thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - ĐT HƯNG HÀ
TRƯỜNG THCS BÙI HỮU DIÊN
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2011-2012
Môn thi : NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
A, Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
1,Điểm giống nhau giữa truyền thuyết và cổ tích là:
A. Kể về các nhân vật các sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
B. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
C. Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
D. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân đối với cái thiện cái ác.
2, Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về :
A.Truyện các vị thần hoặc những sự việc mang yếu tố thần kì.
B.Truyện mang tính chất giáo huấn, nêu bài học trong cuộc sống.
C.Các nhân vật, các sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ
D.Cuộc đời của những anh hùng dũng sĩ.
3,Nội dung nổi bật trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh là:
A.Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.
B.Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa các bộ tộc.
C.Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh.
D.Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và lòng căm ghét Thuỷ Tinh.
4,Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích:
A.Nhânvật mồ côi bất hạnh ;
B.Nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ;
C.Nhân vật thông minh tài giỏi;
D.Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp dưới hình thức bề ngoài xấu xí.
5,Đặc điểm nào không đúng với truyện trung đại:
A. Cốt chuyện được xây dựng phức tạp nhiều tình tiết.
B. Được viết bằng văn xuôi chữ Hán, thường mang tính chất giáo huấn.
C. Nhân vật được miêu tả qua lời kể, qua hành động và đối thoại nhân vật.
D. Vừa có loại chuyện hư cấu, có loại gần với kí, với sử.
6, Trong các từ sau từ nào là từ mượn?
A. Khăn tay B. Trẻ con
C. Tấp nập D. Sứ giả.
B-Tự luận:(7đ )
Câu 1: ( 2 điểm)
a- Thế nào là danh từ ? Cho ví dụ (1 điểm)
b- Tìm các cụm danh từ trong đọan văn sau: (1 điểm)
Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.
(Em bé thông minh)
Câu2: (5điểm)
Kể lại truyện Thánh Gióng bằng lời văn của em.
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 6
A, Trắc nghiệm : ( 3đ)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
C
A
C
A
D
Câu 1: Định nghĩa theo ghi nhớ sách giáo khoa ngữ văn 6 trang 86:
a-Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm . . . (0.5 điểm)
Cho ví dụ được ít nhất 1 danh từ hoặc cho một câu có danh từ (chỉ rõ danh từ ấy) (0.5 điểm).
b- Các cụm danh từ là:
làng ấy
ba thúng gạo nếp
ba con trâu đực
ba con trâu đực ấy
chín con
năm sau
cả làng
Tìm 2 cụm danh từ được: 0.25 điểm; 3-4 cụm: 0.5 điểm; 5 cụm trở lên: 1 điểm
Câu 2:
Yêu cầu :
+ Thể loại: Kể chuyện tưởng tượng:
Mình là một nhân vật nào đó, đã chứng kiến và tham gia vào câu chuyện.
+ Nội dung, kỹ năng:
Cần phải đảm bảo cốt truyện.
Học sinh sẽ sáng tạo từ câu chuyện được học trong sách giáo khoa.
Thể hiện sự nhập vai tốt (thể hiện qua suy nghĩ của người kể).
Thể hiện đúng phương thức tự sự, bố cục rõ ràng, lời văn trong sáng, không sai sót nhiều lỗi các loại.
* Biểu điểm:
+ Điểm 5-6: Đảm bảo các yêu cầu trên, ngoài ra còn thể hiện sự sáng tạo của học sinh trong kĩ năng cũng như về nội dung, chứng tỏ sự cảm nhận tốt câu chuyện, về nội tâm của nhân vật mình đóng vai. Lời văn trôi
TRƯỜNG THCS BÙI HỮU DIÊN
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2011-2012
Môn thi : NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
A, Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
1,Điểm giống nhau giữa truyền thuyết và cổ tích là:
A. Kể về các nhân vật các sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
B. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
C. Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
D. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân đối với cái thiện cái ác.
2, Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về :
A.Truyện các vị thần hoặc những sự việc mang yếu tố thần kì.
B.Truyện mang tính chất giáo huấn, nêu bài học trong cuộc sống.
C.Các nhân vật, các sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ
D.Cuộc đời của những anh hùng dũng sĩ.
3,Nội dung nổi bật trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh là:
A.Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.
B.Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa các bộ tộc.
C.Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh.
D.Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và lòng căm ghét Thuỷ Tinh.
4,Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích:
A.Nhânvật mồ côi bất hạnh ;
B.Nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ;
C.Nhân vật thông minh tài giỏi;
D.Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp dưới hình thức bề ngoài xấu xí.
5,Đặc điểm nào không đúng với truyện trung đại:
A. Cốt chuyện được xây dựng phức tạp nhiều tình tiết.
B. Được viết bằng văn xuôi chữ Hán, thường mang tính chất giáo huấn.
C. Nhân vật được miêu tả qua lời kể, qua hành động và đối thoại nhân vật.
D. Vừa có loại chuyện hư cấu, có loại gần với kí, với sử.
6, Trong các từ sau từ nào là từ mượn?
A. Khăn tay B. Trẻ con
C. Tấp nập D. Sứ giả.
B-Tự luận:(7đ )
Câu 1: ( 2 điểm)
a- Thế nào là danh từ ? Cho ví dụ (1 điểm)
b- Tìm các cụm danh từ trong đọan văn sau: (1 điểm)
Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.
(Em bé thông minh)
Câu2: (5điểm)
Kể lại truyện Thánh Gióng bằng lời văn của em.
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 6
A, Trắc nghiệm : ( 3đ)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
C
A
C
A
D
Câu 1: Định nghĩa theo ghi nhớ sách giáo khoa ngữ văn 6 trang 86:
a-Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm . . . (0.5 điểm)
Cho ví dụ được ít nhất 1 danh từ hoặc cho một câu có danh từ (chỉ rõ danh từ ấy) (0.5 điểm).
b- Các cụm danh từ là:
làng ấy
ba thúng gạo nếp
ba con trâu đực
ba con trâu đực ấy
chín con
năm sau
cả làng
Tìm 2 cụm danh từ được: 0.25 điểm; 3-4 cụm: 0.5 điểm; 5 cụm trở lên: 1 điểm
Câu 2:
Yêu cầu :
+ Thể loại: Kể chuyện tưởng tượng:
Mình là một nhân vật nào đó, đã chứng kiến và tham gia vào câu chuyện.
+ Nội dung, kỹ năng:
Cần phải đảm bảo cốt truyện.
Học sinh sẽ sáng tạo từ câu chuyện được học trong sách giáo khoa.
Thể hiện sự nhập vai tốt (thể hiện qua suy nghĩ của người kể).
Thể hiện đúng phương thức tự sự, bố cục rõ ràng, lời văn trong sáng, không sai sót nhiều lỗi các loại.
* Biểu điểm:
+ Điểm 5-6: Đảm bảo các yêu cầu trên, ngoài ra còn thể hiện sự sáng tạo của học sinh trong kĩ năng cũng như về nội dung, chứng tỏ sự cảm nhận tốt câu chuyện, về nội tâm của nhân vật mình đóng vai. Lời văn trôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Dũng
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)